Luận án tiến sĩ Thủy sản: Đặc điểm sinh học và kỹ thuật sản xuất giống cá chành dục Channa gachua (Hamilton, 1822)”
Số trang: 210
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.09 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của luận án nhằm nghiên cứu này nhằm cung cấp những cơ sở khoa học về đặc điểm sinh học và một số yếu tố kỹ thuật trong sản xuất giống cá chành dục, góp phần vào việc phát triển kỹ thuật sản xuất giống và nuôi đối tượng này trong tương lai, đồng thời góp phần bảo vệ nguồn lợi loài cá bản địa thuộc giống Channa ở ĐBSCL.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Thủy sản: Đặc điểm sinh học và kỹ thuật sản xuất giống cá chành dục Channa gachua (Hamilton, 1822)” TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN HỒ MỸ HẠNHĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG CÁ CHÀNH DỤC Channa gachua (Hamilton, 1822) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Mã Ngành: 62 62 03 01 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN HỒ MỸ HẠNHĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG CÁ CHÀNH DỤC Channa gachua (Hamilton, 1822) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Mã Ngành: 62 62 03 01 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Ts. BÙI MINH TÂM PGs. Ts. DƯƠNG THÚY YÊN 2017 LỜI CẢM TẠ Lời đầu tiên, tôi bày tỏ lòng biết ơn đến quý lãnh đạo Trường Cao đẳngKinh tế -Kỹ thuật Cần Thơ đã hỗ trợ, tạo điều kiện tốt nhất và luôn động viênkhích lệ tôi trong suốt quá trình học và thực hiện luận án. Trong quá trỉnh thực hiện đề tài, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ,tạo điều kiện của tập thể lãnh đạo Khoa Thủy sản, Khoa sau đại học TrườngĐại học Cần Thơ, Thầy, Cô, giảng viên, cán bộ nghiên cứu Bộ môn kỹ thuậtnuôi thủy sản nước ngọt, và tập thể nghiên cứu sinh khóa 2010, 2011, 2012 đãgiúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin chânthành cảm ơn về sự giúp đỡ đó. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến Thầy TS. Bùi Minh Tâm,Phó trưởng Bộ môn kỹ thuật nuôi thủy sản nước ngọt, Cô PGS. TS. DươngThúy Yên đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tôi suốt quá trình thực hiện nghiêncứu và viết luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn người thân, đặc biệt là chồng tôi đã thôngcảm, chia sẻ công việc gia đình để tôi có thời gian hoàn thành luận án này. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, động viên của bạn bèđồng nghiệp, các em sinh viên cùng gia đình đã luôn đồng hành cùng tôi trongsuốt thời gian qua. i TÓM TẮT Nghiên cứu đặc điểm sinh học và kỹ thuật sản xuất giống cá chành dụcChanna gachua (Hamilton, 1822) được thực hiện tại Khoa Thủy sản, TrườngĐại học Cần Thơ và Khoa Công nghệ-Thủy sản, Trường Cao đẳng Kinh tế-Kỹthuật Cần Thơ trong thời gian từ năm 2012 – 2015. Mục tiêu của luận án nhằmxác định các đặc điểm sinh học về hình thái, dinh dưỡng, sinh sản và sản xuấtgiống cá chành dục để làm cơ sở khoa học cho việc phát triển đối tượng nuôimới. Mẫu cá phân tích đặc điểm sinh học về hình thái, dinh dưỡng và sinh sảncủa cá chành dục được thu trực tiếp ở các thủy vực tự nhiên ở tỉnh Hậu Giangtrong 12 tháng (định kỳ mỗi tháng một lần, với số mẫu thu 30 con/tháng). Kếtquả định danh bằng phương pháp hình thái và trình tự gen cytochrome b chothấy loài cá chành dục trong nghiên cứu có tên khoa học là Channa gachua(Hamilton, 1822). Cá chành dục có kích thước nhỏ, chiều dài tổng từ 6,2 – 17cm và khối lượng 1,7 – 39,5 g. Tương quan giữa chiều dài (L) và khốilượng thân cá (W) có dạng phương trình hồi qui là: W = 0,0069 x L3,1082(N=226, R2 = 0,9379). Cá chành dục có tương quan giữa chiều dài ruột vàchiều dài thân là 0,38±0,08. Phổ thức ăn của cá chành dục gồm tép nhỏ, cácon, động vật thân mềm và giun nhiều tơ. Về đặc điểm sinh học sinh sản, cá đực thường có màu sắc đen sẫm hơncon cái. Phần rìa của vây lưng, vây bụng và vây đuôi của cá đực có màu đỏsẫm, rất sặc sỡ. Ngược lại đối với cá cái, phần rìa vây lưng, vây bụng và vâyđuôi có màu cam, hơi nhạt. Độ béo Fulton dao động trong khoảng 1,65-1,96%; độ béo Clark khoảng 1,49-1,87% và nhân tố điều kiện (CF) từ 0,006-0,008. Chiều dài thành thục lần đầu của cá cái là 11,85 cm. Sức sinh sản tuyệtđối trung bình là 1.709 trứng/cá thể. Mối quan hệ giữa sức sinh sản với khốilượng thân cá thể hiện qua phương trình y=19,608x1,4477 (N=25, R2=0,8771).Hệ số thành thục (GSI) tăng cao từ tháng 6 đến tháng 10 (2,22-2,61%) và đạtgiá trị cao nhất ở tháng 7 (2,61%). Kết quả trên có thể xác định mủa vụ sinhsản chính của cá chành dục vào tháng 7 và tháng 10. Nghiên cứu về nuôi vỗ cá chành dục với 04 loại thức ăn khác nhau (cátạp, tép sông, thức ăn viên-cá tạp (1:1), thức ăn viên-tép (1:1) được thực hiệntrên bể (thể tích 1m3). Kết quả sau 4 tháng nuôi vỗ, cá chành dục cái thànhthục tốt (buồng trứng giai đoạn 4) ở nghiệm thức thức ăn là tép sông với tỷ lệthành thục 66,7% và GSI là 2,88±0,51%. ii Nghiên cứu kích thích sinh sản cá chành dục với các loại kích thích tố vàliều lượng khác nhau được tiến hành trên cá đã thành thục từ nuôi vỗ có kíchcỡ 15,32 - 32,02g. Kết quả, liều 2.000 IU + 5 mg não thùy/kg cá đực và 500IU+5 mgnão thùy/kg cá cái cho hiệu quả sinh sản cao. Thời gian hiệu ứng là44,9 giờ, tỷ lệ cá rụng trứng đạt 66,7% với mức thụ tinh đạt 97,9%. Sau 44 giờ30 phút ấp ở nhiệt độ 26,5-28,1 oC thì trứng nở và tỷ lệ nở đạt 51,2%. Trứngcá chành dục thuộc loại trứng nổi, cá đực ấp trứng trong miệng đến khi nở. Nghiên cứu về sự lựa chọn thức ăn của cá chành dục 3 ngày tuổi đến 30ngày tuổi cho thấy ở ngày tuổi thứ 3, cá bột chọn lựa những loại thức ăn thuộcngành Protozoa và ngành Rotatoria. Từ 6-7 ngày tuổi, cá con bắt đầu chọn lựangành giáp xác râu ngành Cladocera, đến 15-30 ngày tuổi, cá con thể hiện rõchọn lựa động vật phiêu sinh ngành Cladocera. Ở thời điểm 30 ngày tuổi, cáchành dục con chỉ chọn lựa duy nhất 2 giống là Moina và Daphnia làm thứcăn, với chỉ số E lần lượt là 0,46 và 0,42. Nghiên cứu ương cá mới nở đến 30 ngày tuổi với các mật độ ương (3con/L, 5 con/L và 7 con/L) và thức ăn (trùn chỉ, tép, thức ăn viên) được thựchiện với hai nguồn cá bố mẹ. Kết quả ương, cá bột từ nguồn cá bố mẹ nuôi vỗcho hiệu quả ương tốt hơn so với cá bột từ cá bố mẹ tự nhiên về hệ số phânhóa sinh trưởng. Cá tăng trưởng tốt và tỷ lệ sống cao ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Thủy sản: Đặc điểm sinh học và kỹ thuật sản xuất giống cá chành dục Channa gachua (Hamilton, 1822)” TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN HỒ MỸ HẠNHĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG CÁ CHÀNH DỤC Channa gachua (Hamilton, 1822) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Mã Ngành: 62 62 03 01 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN HỒ MỸ HẠNHĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG CÁ CHÀNH DỤC Channa gachua (Hamilton, 1822) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Mã Ngành: 62 62 03 01 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Ts. BÙI MINH TÂM PGs. Ts. DƯƠNG THÚY YÊN 2017 LỜI CẢM TẠ Lời đầu tiên, tôi bày tỏ lòng biết ơn đến quý lãnh đạo Trường Cao đẳngKinh tế -Kỹ thuật Cần Thơ đã hỗ trợ, tạo điều kiện tốt nhất và luôn động viênkhích lệ tôi trong suốt quá trình học và thực hiện luận án. Trong quá trỉnh thực hiện đề tài, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ,tạo điều kiện của tập thể lãnh đạo Khoa Thủy sản, Khoa sau đại học TrườngĐại học Cần Thơ, Thầy, Cô, giảng viên, cán bộ nghiên cứu Bộ môn kỹ thuậtnuôi thủy sản nước ngọt, và tập thể nghiên cứu sinh khóa 2010, 2011, 2012 đãgiúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin chânthành cảm ơn về sự giúp đỡ đó. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến Thầy TS. Bùi Minh Tâm,Phó trưởng Bộ môn kỹ thuật nuôi thủy sản nước ngọt, Cô PGS. TS. DươngThúy Yên đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tôi suốt quá trình thực hiện nghiêncứu và viết luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn người thân, đặc biệt là chồng tôi đã thôngcảm, chia sẻ công việc gia đình để tôi có thời gian hoàn thành luận án này. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, động viên của bạn bèđồng nghiệp, các em sinh viên cùng gia đình đã luôn đồng hành cùng tôi trongsuốt thời gian qua. i TÓM TẮT Nghiên cứu đặc điểm sinh học và kỹ thuật sản xuất giống cá chành dụcChanna gachua (Hamilton, 1822) được thực hiện tại Khoa Thủy sản, TrườngĐại học Cần Thơ và Khoa Công nghệ-Thủy sản, Trường Cao đẳng Kinh tế-Kỹthuật Cần Thơ trong thời gian từ năm 2012 – 2015. Mục tiêu của luận án nhằmxác định các đặc điểm sinh học về hình thái, dinh dưỡng, sinh sản và sản xuấtgiống cá chành dục để làm cơ sở khoa học cho việc phát triển đối tượng nuôimới. Mẫu cá phân tích đặc điểm sinh học về hình thái, dinh dưỡng và sinh sảncủa cá chành dục được thu trực tiếp ở các thủy vực tự nhiên ở tỉnh Hậu Giangtrong 12 tháng (định kỳ mỗi tháng một lần, với số mẫu thu 30 con/tháng). Kếtquả định danh bằng phương pháp hình thái và trình tự gen cytochrome b chothấy loài cá chành dục trong nghiên cứu có tên khoa học là Channa gachua(Hamilton, 1822). Cá chành dục có kích thước nhỏ, chiều dài tổng từ 6,2 – 17cm và khối lượng 1,7 – 39,5 g. Tương quan giữa chiều dài (L) và khốilượng thân cá (W) có dạng phương trình hồi qui là: W = 0,0069 x L3,1082(N=226, R2 = 0,9379). Cá chành dục có tương quan giữa chiều dài ruột vàchiều dài thân là 0,38±0,08. Phổ thức ăn của cá chành dục gồm tép nhỏ, cácon, động vật thân mềm và giun nhiều tơ. Về đặc điểm sinh học sinh sản, cá đực thường có màu sắc đen sẫm hơncon cái. Phần rìa của vây lưng, vây bụng và vây đuôi của cá đực có màu đỏsẫm, rất sặc sỡ. Ngược lại đối với cá cái, phần rìa vây lưng, vây bụng và vâyđuôi có màu cam, hơi nhạt. Độ béo Fulton dao động trong khoảng 1,65-1,96%; độ béo Clark khoảng 1,49-1,87% và nhân tố điều kiện (CF) từ 0,006-0,008. Chiều dài thành thục lần đầu của cá cái là 11,85 cm. Sức sinh sản tuyệtđối trung bình là 1.709 trứng/cá thể. Mối quan hệ giữa sức sinh sản với khốilượng thân cá thể hiện qua phương trình y=19,608x1,4477 (N=25, R2=0,8771).Hệ số thành thục (GSI) tăng cao từ tháng 6 đến tháng 10 (2,22-2,61%) và đạtgiá trị cao nhất ở tháng 7 (2,61%). Kết quả trên có thể xác định mủa vụ sinhsản chính của cá chành dục vào tháng 7 và tháng 10. Nghiên cứu về nuôi vỗ cá chành dục với 04 loại thức ăn khác nhau (cátạp, tép sông, thức ăn viên-cá tạp (1:1), thức ăn viên-tép (1:1) được thực hiệntrên bể (thể tích 1m3). Kết quả sau 4 tháng nuôi vỗ, cá chành dục cái thànhthục tốt (buồng trứng giai đoạn 4) ở nghiệm thức thức ăn là tép sông với tỷ lệthành thục 66,7% và GSI là 2,88±0,51%. ii Nghiên cứu kích thích sinh sản cá chành dục với các loại kích thích tố vàliều lượng khác nhau được tiến hành trên cá đã thành thục từ nuôi vỗ có kíchcỡ 15,32 - 32,02g. Kết quả, liều 2.000 IU + 5 mg não thùy/kg cá đực và 500IU+5 mgnão thùy/kg cá cái cho hiệu quả sinh sản cao. Thời gian hiệu ứng là44,9 giờ, tỷ lệ cá rụng trứng đạt 66,7% với mức thụ tinh đạt 97,9%. Sau 44 giờ30 phút ấp ở nhiệt độ 26,5-28,1 oC thì trứng nở và tỷ lệ nở đạt 51,2%. Trứngcá chành dục thuộc loại trứng nổi, cá đực ấp trứng trong miệng đến khi nở. Nghiên cứu về sự lựa chọn thức ăn của cá chành dục 3 ngày tuổi đến 30ngày tuổi cho thấy ở ngày tuổi thứ 3, cá bột chọn lựa những loại thức ăn thuộcngành Protozoa và ngành Rotatoria. Từ 6-7 ngày tuổi, cá con bắt đầu chọn lựangành giáp xác râu ngành Cladocera, đến 15-30 ngày tuổi, cá con thể hiện rõchọn lựa động vật phiêu sinh ngành Cladocera. Ở thời điểm 30 ngày tuổi, cáchành dục con chỉ chọn lựa duy nhất 2 giống là Moina và Daphnia làm thứcăn, với chỉ số E lần lượt là 0,46 và 0,42. Nghiên cứu ương cá mới nở đến 30 ngày tuổi với các mật độ ương (3con/L, 5 con/L và 7 con/L) và thức ăn (trùn chỉ, tép, thức ăn viên) được thựchiện với hai nguồn cá bố mẹ. Kết quả ương, cá bột từ nguồn cá bố mẹ nuôi vỗcho hiệu quả ương tốt hơn so với cá bột từ cá bố mẹ tự nhiên về hệ số phânhóa sinh trưởng. Cá tăng trưởng tốt và tỷ lệ sống cao ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Nông nghiệp Nuôi trồng thủy sản Đặc điểm hình thái của cá chành dục Kỹ thuật sản xuất giống cá chành dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 411 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 375 1 0 -
78 trang 341 2 0
-
206 trang 298 2 0
-
174 trang 295 0 0
-
228 trang 258 0 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 222 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 220 0 0 -
225 trang 214 0 0
-
32 trang 210 0 0