Luận án tiến sĩ Thủy sản: Nghiên cứu vi bào tử trùng (Microsporidia) nhiễm trong cơ cá tra (Pangasianodon hypophthalmus)
Số trang: 188
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.74 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích cơ bản của luận án này là cung cấp thông tin về vi bào tử trùng Microsporidia gây bệnh gạo, làm cơ sở khoa học cho các giải pháp phòng trị bệnh gạo ở cá tra, hướng đến nghề nuôi cá tra bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Thủy sản: Nghiên cứu vi bào tử trùng (Microsporidia) nhiễm trong cơ cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ NGUYỄN THỊ THU HẰNG NGHIÊN CỨU VI BÀO TỬ TRÙNG (Microsporidia) NHIỄM TRONG CƠ CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) LUẬN ÁN TIẾN SĨ THỦY SẢN Cần Thơ, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ NGUYỄN THỊ THU HẰNG NGHIÊN CỨU VI BÀO TỬ TRÙNG (Microsporidia) NHIỄM TRONG CƠ CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) Chuyên ngành: Nuôi trồng thủy sản Mã số: 62 62 03 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ THỦY SẢN Cán bộ hướng dẫn: PGS. TS. ĐẶNG THỊ HOÀNG OANH Cần Thơ, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam kết luận án được hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên cứu do tôi thực hiện. Tất cả các số liệu và kết quả được trình bày trong luận án hoàn toàn trung thực, chưa từng được tác giả khác công bố trước đây và chưa được dùng cho bất cứ luận án cùng cấp nào khác. Cần Thơ, ngày tháng năm 2016 Tác giả NGUYỄN THỊ THU HẰNG i LỜI CẢM TẠ Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Cần Thơ, Ban Chủ nhiệm Khoa Thủy sản, Bộ môn Bệnh học Thủy sản - Khoa Thủy sản, Phòng Đào tạo, Phòng Quản lý Khoa học và Phòng Tài vụ Trường Đại học Cần Thơ đã tạo mọi điều kiện cho tôi được thực hiện chương trình Nghiên cứu sinh trong những năm qua. Tôi xin trân trọng và bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cô hướng dẫn PGs.Ts. Đặng Thị Hoàng Oanh, trong thời gian qua đã tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi học tập, nghiên cứu, chăm bồi kiến thức và hoàn thành luận án. Xin cảm ơn sâu sắc đến PGs.Ts. Phạm Minh Đức đã hướng dẫn chuyên đề nghiên cứu. Đặc biệt, trong quá trình nghiên cứu và thực hiện luận án, tôi đã nhận được những lời khuyên, những kinh nghiệm quí báu và sự giúp đỡ nhiệt tình về mặt chuyên môn từ PGs.Ts. Đặng Thị Hoàng Oanh. Bên cạnh đó còn có sự giúp đỡ của PGs.Ts Nguyễn Văn Công cho phép sử dụng máy chụp hình kính hiển vi điện tử của Khoa Môi Trường. Xin chân thành cảm ơn tập thể quí Thầy/Cô thuộc Bộ môn Bệnh học Thủy sản - Khoa Thủy sản đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ và động viên tôi hoàn thành luận án này. Hơn nữa, kết quả của luận án cũng nhờ vào sự đóng góp không nhỏ của các em sinh viên Lưu Trường Hưng và Phan Kim Vàng (Bệnh học Thủy sản K34), Nguyễn Trọng Nghĩa (Bệnh học Thủy sản K35), Nguyễn Long An, Trần Đầy Đôi và Đỗ Minh Thiện (Bệnh học Thủy sản K37), Đặng Ngọc Thiện Thảo (Bệnh học Thủy sản K38). Đặc biệt chân thành cám ơn em Nguyễn Bá Quốc (Công ty TNHH Việt Thắng) đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi được phép thu mẫu cá bệnh trong suốt quá trình thực hiện luận án. Cuối cùng, xin được biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè và những người thân đã giúp đỡ, động viên để tôi có thêm nghị lực hoàn thành luận án. TÁC GIẢ ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i LỜI CẢM TẠ …. .............................................................................................. ii MỤC LỤC ....................................................................................................... iii DANH SÁCH BẢNG ....................................................................................... vi DANH SÁCH HÌNH ....................................................................................... vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................ x Chương 1: GIỚI THIỆU ................................................................................. 1 1.1 Giới thiệu ..................................................................................................... 1 1.2 Mục tiêu của nghiên cứu .............................................................................. 3 1.2.1 Mục tiêu tổng quát ................................................................................ 3 1.2.2 Mục tiêu cụ thể ..................................................................................... 3 1.3 Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................... 3 1.4 Nội dung nghiên cứu.................................................................................... 3 1.5 Ý nghĩa của luận án ..................................................................................... 4 1.6 Điểm mới của luận án .................................................................................. 4 Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................. 5 2.1 Tổng quan bệnh ký sinh trùng trên cá tra .................................................... 5 2.2 Tổng quan kết quả nghiên cứu vi bào tử trùng Microsporidia trên cá ........ 6 2.2.1 Thế giới................................................................................................. 6 2.2.2 Việt Nam ............................................................................................ 10 2.3 Đặc điểm sinh học của vi bào tử trùng Microsporidia............................... 11 2.3.1 Phân loại ............................................................................................. 11 2.3.2 Hình thái ............................................................................................. 12 2.3.3 Chu kỳ phát triển ................. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Thủy sản: Nghiên cứu vi bào tử trùng (Microsporidia) nhiễm trong cơ cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ NGUYỄN THỊ THU HẰNG NGHIÊN CỨU VI BÀO TỬ TRÙNG (Microsporidia) NHIỄM TRONG CƠ CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) LUẬN ÁN TIẾN SĨ THỦY SẢN Cần Thơ, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ NGUYỄN THỊ THU HẰNG NGHIÊN CỨU VI BÀO TỬ TRÙNG (Microsporidia) NHIỄM TRONG CƠ CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) Chuyên ngành: Nuôi trồng thủy sản Mã số: 62 62 03 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ THỦY SẢN Cán bộ hướng dẫn: PGS. TS. ĐẶNG THỊ HOÀNG OANH Cần Thơ, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam kết luận án được hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên cứu do tôi thực hiện. Tất cả các số liệu và kết quả được trình bày trong luận án hoàn toàn trung thực, chưa từng được tác giả khác công bố trước đây và chưa được dùng cho bất cứ luận án cùng cấp nào khác. Cần Thơ, ngày tháng năm 2016 Tác giả NGUYỄN THỊ THU HẰNG i LỜI CẢM TẠ Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Cần Thơ, Ban Chủ nhiệm Khoa Thủy sản, Bộ môn Bệnh học Thủy sản - Khoa Thủy sản, Phòng Đào tạo, Phòng Quản lý Khoa học và Phòng Tài vụ Trường Đại học Cần Thơ đã tạo mọi điều kiện cho tôi được thực hiện chương trình Nghiên cứu sinh trong những năm qua. Tôi xin trân trọng và bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cô hướng dẫn PGs.Ts. Đặng Thị Hoàng Oanh, trong thời gian qua đã tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi học tập, nghiên cứu, chăm bồi kiến thức và hoàn thành luận án. Xin cảm ơn sâu sắc đến PGs.Ts. Phạm Minh Đức đã hướng dẫn chuyên đề nghiên cứu. Đặc biệt, trong quá trình nghiên cứu và thực hiện luận án, tôi đã nhận được những lời khuyên, những kinh nghiệm quí báu và sự giúp đỡ nhiệt tình về mặt chuyên môn từ PGs.Ts. Đặng Thị Hoàng Oanh. Bên cạnh đó còn có sự giúp đỡ của PGs.Ts Nguyễn Văn Công cho phép sử dụng máy chụp hình kính hiển vi điện tử của Khoa Môi Trường. Xin chân thành cảm ơn tập thể quí Thầy/Cô thuộc Bộ môn Bệnh học Thủy sản - Khoa Thủy sản đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ và động viên tôi hoàn thành luận án này. Hơn nữa, kết quả của luận án cũng nhờ vào sự đóng góp không nhỏ của các em sinh viên Lưu Trường Hưng và Phan Kim Vàng (Bệnh học Thủy sản K34), Nguyễn Trọng Nghĩa (Bệnh học Thủy sản K35), Nguyễn Long An, Trần Đầy Đôi và Đỗ Minh Thiện (Bệnh học Thủy sản K37), Đặng Ngọc Thiện Thảo (Bệnh học Thủy sản K38). Đặc biệt chân thành cám ơn em Nguyễn Bá Quốc (Công ty TNHH Việt Thắng) đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi được phép thu mẫu cá bệnh trong suốt quá trình thực hiện luận án. Cuối cùng, xin được biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè và những người thân đã giúp đỡ, động viên để tôi có thêm nghị lực hoàn thành luận án. TÁC GIẢ ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i LỜI CẢM TẠ …. .............................................................................................. ii MỤC LỤC ....................................................................................................... iii DANH SÁCH BẢNG ....................................................................................... vi DANH SÁCH HÌNH ....................................................................................... vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................ x Chương 1: GIỚI THIỆU ................................................................................. 1 1.1 Giới thiệu ..................................................................................................... 1 1.2 Mục tiêu của nghiên cứu .............................................................................. 3 1.2.1 Mục tiêu tổng quát ................................................................................ 3 1.2.2 Mục tiêu cụ thể ..................................................................................... 3 1.3 Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................... 3 1.4 Nội dung nghiên cứu.................................................................................... 3 1.5 Ý nghĩa của luận án ..................................................................................... 4 1.6 Điểm mới của luận án .................................................................................. 4 Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................. 5 2.1 Tổng quan bệnh ký sinh trùng trên cá tra .................................................... 5 2.2 Tổng quan kết quả nghiên cứu vi bào tử trùng Microsporidia trên cá ........ 6 2.2.1 Thế giới................................................................................................. 6 2.2.2 Việt Nam ............................................................................................ 10 2.3 Đặc điểm sinh học của vi bào tử trùng Microsporidia............................... 11 2.3.1 Phân loại ............................................................................................. 11 2.3.2 Hình thái ............................................................................................. 12 2.3.3 Chu kỳ phát triển ................. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Thủy sản Nuôi trồng thủy sản Bệnh ký sinh trùng trên cá tra Vi bào tử trùng MicrosporidiaGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 414 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 376 1 0 -
78 trang 343 2 0
-
206 trang 299 2 0
-
174 trang 297 0 0
-
228 trang 260 0 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 222 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 221 0 0 -
225 trang 214 0 0
-
32 trang 211 0 0