Luận án Tiến sĩ Thủy sinh vật học: Nghiên cứu đa dạng sinh học và nguồn lợi rong biển quần đảo Nam Du
Số trang: 271
Loại file: pdf
Dung lượng: 13.84 MB
Lượt xem: 60
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Thủy sinh vật học "Nghiên cứu đa dạng sinh học và nguồn lợi rong biển quần đảo Nam Du" trình bày xác định được đa dạng thành phần loài, đặc điểm phân bố và hiện trạng nguồn lợi rong biển tại quần đảo Nam Du, tỉnh Kiên Giang làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất giải pháp khai thác bền vững, sử dụng hợp lý nguồn lợi rong biển tại quần đảo này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Thủy sinh vật học: Nghiên cứu đa dạng sinh học và nguồn lợi rong biển quần đảo Nam Du o BỘ GIÁO DỤC BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN NGHIÊN CỨU HẢI SẢN ĐỖ ANH DUY NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ NGUỒN LỢI RONG BIỂN QUẦN ĐẢO NAM DU LUẬN ÁN TIẾN SĨ HẢI PHÒNG, 2022 BỘ GIÁO DỤC BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN NGHIÊN CỨU HẢI SẢN ĐỖ ANH DUY NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ NGUỒN LỢI RONG BIỂN QUẦN ĐẢO NAM DU Chuyên ngành: Thủy sinh vật học Mã số: 9420108 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. ĐÀM ĐỨC TIẾN TS. TRẦN THỊ PHƯƠNG ANH HẢI PHÒNG, 2022 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi Đỗ Anh Duy xin cam đoan: Luận án tiến sĩ “Nghiên cứu đa dạng sinh học và nguồn lợi rong biển quần đảo Nam Du” là công trình nghiên cứu độc lập của riêng tôi. Các nội dung nghiên cứu, phân tích, đánh giá trong luận án do chính tôi thực hiện. Các số liệu sử dụng trong luận án có nguồn gốc rõ ràng, đã được Viện nghiên cứu Hải sản cho phép sử dụng. Cá nhân tôi là chủ nhiệm của đề tài KC.09.05/16-20: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm năng nguồn lợi và khả năng khai thác, nuôi trồng các loài rong biển kinh tế tại các đảo tiền tiêu phục vụ phát triển kinh tế - xã hội”; là thành viên chính thực hiện đề tài KC.09.10/16-20: “Nghiên cứu cơ sở khoa học, định hướng sử dụng hợp lý đa dạng sinh học và nguồn lợi vùng biển Tây Nam Bộ”. Tất cả các số liệu tham khảo khác sử dụng trong nghiên cứu này thuộc về bản quyền của các tác giả và được trích dẫn một cách rõ ràng, minh bạch. Toàn bộ nội dung, kết quả nghiên cứu trong luận án do cá nhân tôi tìm ra và được phản ánh trung thực, khách quan, tin cậy và đã được chính tôi công bố trên các tạp chí khoa học chuyên ngành. Nghiên cứu sinh Đỗ Anh Duy i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án tiến sĩ này, trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Đàm Đức Tiến, TS. Trần Thị Phương Anh, những người hướng dẫn khoa học đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, Hội đồng Khoa học và Đào tạo của Viện nghiên cứu Hải sản đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến các ông chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Đỗ Văn Khương, TS. Nguyễn Khắc Bát, các cán bộ nghiên cứu của Phòng nghiên cứu Bảo tồn biển (Viện nghiên cứu Hải sản); Phòng Sinh thái và Tài nguyên Thực vật biển (Viện Tài nguyên và Môi trường biển); Phòng Công nghệ Tảo (Viện Công nghệ Sinh học); Phòng Vật liệu hữu cơ từ tài nguyên biển (Viện Nghiên cứu và Ứng dụng công nghệ Nha Trang) đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập tư liệu, xử lý số liệu tại hiện trường và trong phòng thí nghiệm, đóng góp các ý kiến quý giá để tôi thực hiện các nội dung nghiên cứu và hoàn thiện luận án. Cuối cùng gia đình, bạn bè, đồng nghiệp chính là nguồn động viên, khích lệ vô giá đã đi cùng tôi trong suốt những năm tháng phấn đấu, rèn luyện để có được sản phẩm khoa học này. Hải Phòng, ngày 25 tháng 4 năm 2022 Nghiên cứu sinh Đỗ Anh Duy ii MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN ..................................... vii DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................ viii DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................. x MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1 1. Đặt vấn đề .................................................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................... 3 3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................... 3 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án ............................................... 5 5. Tóm tắt những đóng góp mới của luận án ................................................ 5 Chương I. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ................................. 6 1.1. Tình hình nghiên cứu rong biển trên thế giới ....................................... 6 1.1.1. Phân loại và đa dạng thành phần loài rong biển ............................. 6 1.1.2. Ứng dụng kỹ thuật sinh học phân tử trong định loại rong biển ..... 8 1.1.3. Nghiên cứu về sinh thái học rong biển ........................................... 10 1.1.4. Đánh giá trữ lượng, sản lượng khai thác rong biển ...................... 13 1.1.5. Khai thác phát triển bền vững rong biển ........................................ 15 1.2. Tình hình nghiên cứu rong biển tại Việt Nam .................................... 16 1.2.1. Phân loại và đa dạng thành phần loài rong biển ........................... 17 1.2.2. Ứng dụng kỹ thuật sinh học phân tử trong định loại rong biển ... 21 1.2.3. Nghiên cứu về sinh thái học rong biển ........................................... 22 1.2.4. Đánh giá trữ lượng nguồn lợi rong biển ........................................ 27 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Thủy sinh vật học: Nghiên cứu đa dạng sinh học và nguồn lợi rong biển quần đảo Nam Du o BỘ GIÁO DỤC BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN NGHIÊN CỨU HẢI SẢN ĐỖ ANH DUY NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ NGUỒN LỢI RONG BIỂN QUẦN ĐẢO NAM DU LUẬN ÁN TIẾN SĨ HẢI PHÒNG, 2022 BỘ GIÁO DỤC BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN NGHIÊN CỨU HẢI SẢN ĐỖ ANH DUY NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ NGUỒN LỢI RONG BIỂN QUẦN ĐẢO NAM DU Chuyên ngành: Thủy sinh vật học Mã số: 9420108 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. ĐÀM ĐỨC TIẾN TS. TRẦN THỊ PHƯƠNG ANH HẢI PHÒNG, 2022 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi Đỗ Anh Duy xin cam đoan: Luận án tiến sĩ “Nghiên cứu đa dạng sinh học và nguồn lợi rong biển quần đảo Nam Du” là công trình nghiên cứu độc lập của riêng tôi. Các nội dung nghiên cứu, phân tích, đánh giá trong luận án do chính tôi thực hiện. Các số liệu sử dụng trong luận án có nguồn gốc rõ ràng, đã được Viện nghiên cứu Hải sản cho phép sử dụng. Cá nhân tôi là chủ nhiệm của đề tài KC.09.05/16-20: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm năng nguồn lợi và khả năng khai thác, nuôi trồng các loài rong biển kinh tế tại các đảo tiền tiêu phục vụ phát triển kinh tế - xã hội”; là thành viên chính thực hiện đề tài KC.09.10/16-20: “Nghiên cứu cơ sở khoa học, định hướng sử dụng hợp lý đa dạng sinh học và nguồn lợi vùng biển Tây Nam Bộ”. Tất cả các số liệu tham khảo khác sử dụng trong nghiên cứu này thuộc về bản quyền của các tác giả và được trích dẫn một cách rõ ràng, minh bạch. Toàn bộ nội dung, kết quả nghiên cứu trong luận án do cá nhân tôi tìm ra và được phản ánh trung thực, khách quan, tin cậy và đã được chính tôi công bố trên các tạp chí khoa học chuyên ngành. Nghiên cứu sinh Đỗ Anh Duy i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án tiến sĩ này, trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Đàm Đức Tiến, TS. Trần Thị Phương Anh, những người hướng dẫn khoa học đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, Hội đồng Khoa học và Đào tạo của Viện nghiên cứu Hải sản đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến các ông chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Đỗ Văn Khương, TS. Nguyễn Khắc Bát, các cán bộ nghiên cứu của Phòng nghiên cứu Bảo tồn biển (Viện nghiên cứu Hải sản); Phòng Sinh thái và Tài nguyên Thực vật biển (Viện Tài nguyên và Môi trường biển); Phòng Công nghệ Tảo (Viện Công nghệ Sinh học); Phòng Vật liệu hữu cơ từ tài nguyên biển (Viện Nghiên cứu và Ứng dụng công nghệ Nha Trang) đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập tư liệu, xử lý số liệu tại hiện trường và trong phòng thí nghiệm, đóng góp các ý kiến quý giá để tôi thực hiện các nội dung nghiên cứu và hoàn thiện luận án. Cuối cùng gia đình, bạn bè, đồng nghiệp chính là nguồn động viên, khích lệ vô giá đã đi cùng tôi trong suốt những năm tháng phấn đấu, rèn luyện để có được sản phẩm khoa học này. Hải Phòng, ngày 25 tháng 4 năm 2022 Nghiên cứu sinh Đỗ Anh Duy ii MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN ..................................... vii DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................ viii DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................. x MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1 1. Đặt vấn đề .................................................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................... 3 3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................... 3 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án ............................................... 5 5. Tóm tắt những đóng góp mới của luận án ................................................ 5 Chương I. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ................................. 6 1.1. Tình hình nghiên cứu rong biển trên thế giới ....................................... 6 1.1.1. Phân loại và đa dạng thành phần loài rong biển ............................. 6 1.1.2. Ứng dụng kỹ thuật sinh học phân tử trong định loại rong biển ..... 8 1.1.3. Nghiên cứu về sinh thái học rong biển ........................................... 10 1.1.4. Đánh giá trữ lượng, sản lượng khai thác rong biển ...................... 13 1.1.5. Khai thác phát triển bền vững rong biển ........................................ 15 1.2. Tình hình nghiên cứu rong biển tại Việt Nam .................................... 16 1.2.1. Phân loại và đa dạng thành phần loài rong biển ........................... 17 1.2.2. Ứng dụng kỹ thuật sinh học phân tử trong định loại rong biển ... 21 1.2.3. Nghiên cứu về sinh thái học rong biển ........................................... 22 1.2.4. Đánh giá trữ lượng nguồn lợi rong biển ........................................ 27 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Thủy sinh vật học Nguồn lợi rong biển Rong biển quần đảo Nam Du Nuôi trồng thuỷ sảnTài liệu liên quan:
-
205 trang 436 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 390 1 0 -
78 trang 350 2 0
-
174 trang 346 0 0
-
206 trang 309 2 0
-
228 trang 274 0 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 267 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 246 0 0 -
32 trang 237 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 234 0 0