Danh mục

Luận án Tiến sĩ Văn hóa học: Quan hệ xã hội trong bối cảnh phi nông nghiệp hóa (Nghiên cứu trường hợp làng Ninh Hiệp, Gia Lâm, Hà Nội)

Số trang: 258      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.89 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung của luận án trình bày về tình hình nghiên cứu và cơ sở lí thuyết, làng Ninh Hiệp, mạng lưới quan hệ xã hội ở Ninh Hiệp, vốn xã hội ở Ninh Hiệp - sự vận dụng mạng lưới quan hệ xã hội trong hoạt động mưu sinh của người dân và tính chiến lược trong quan hệ xã hội ở Ninh Hiệp - sự ứng xử với vốn xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Văn hóa học: Quan hệ xã hội trong bối cảnh phi nông nghiệp hóa (Nghiên cứu trường hợp làng Ninh Hiệp, Gia Lâm, Hà Nội)VIỆN HÀN LÂMKHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAMHỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘINGUYỄN GIÁOQUAN HỆ XÃ HỘITRONG BỐI CẢNH PHI NÔNG NGHIỆP HÓA:NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢPLÀNG NINH HIỆP, GIA LÂM, HÀ NỘILUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌCHÀ NỘI - 2016VIỆN HÀN LÂMKHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAMHỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘINGUYỄN GIÁOQUAN HỆ XÃ HỘITRONG BỐI CẢNH PHI NÔNG NGHIỆP HÓA:NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢPLÀNG NINH HIỆP, GIA LÂM, HÀ NỘINgành: VĂN HÓA HỌCMã số: 62 31 06 40LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌCNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:1. PGS. TS. LÊ THANH BÌNH2. TS. ĐÀO THẾ ĐỨCHÀ NỘI - 2016LỜI CẢM ƠNHoàn thành đề tài này, nghiên cứu sinh xin trân trọng cảm ơn:- Học viện Khoa học xã hội và khoa Văn hóa học, cơ sở đào tạo- GS.TS. Nguyễn Xuân Kính và GS.TS. Lê Hồng Lý, lãnh đạo Viện Nghiêncứu văn hóa qua các thời kì và là những người đã tạo điều kiện thuận lợi về mọimặt cho nghiên cứu sinh trong suốt quá trình thực hiện luận án- PGS.TS. Lê Thanh Bình và TS. Đào Thế Đức, những người thày hướngdẫn trực tiếp- Các nhà khoa học đã nhiệt tình góp ý cho luận án từ lúc mới là nhữngtrang bản thảo đầu tiên cho đến nay, đặc biệt là PGS.TS. Nguyễn Thị PhươngChâm, PGS.TS. Phạm Quỳnh Phương và TS. Hoàng Cầm- Các thành viên của gia đình và bạn bè - những người đã dành sự quantâm đầy ý nghĩa cho nghiên cứu sinh trong những năm qua- Và cuối cùng, nhưng quan trọng nhất, người dân tại địa bàn nghiên cứu các cộng tác viên đã cung cấp rất nhiều tư liệu cho nghiên cứu sinh để bản luận ánnày ra đời!LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của tôi và công trình này đảm bảocác nguyên tắc đạo đức trong việc trích dẫn tài liệu!Nghiên cứu sinhNguyễn GiáoMỤC LỤCMở đầu1.Lí do chọn đề tài2.Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.Hướng tiếp cận và phương pháp nghiên cứu4.Đóng góp của luận án5.Bố cụcChương 1. Tình hình nghiên cứu và cơ sở lí thuyết1.1Tình hình nghiên cứu1.1.1 Tình hình nghiên cứu quan hệ xã hội ở Ninh Hiệp1.1.2 Tình hình nghiên cứu quan hệ xã hội ở nông thôn Việt Nam1.1.3 Tình hình nghiên cứu quan hệ xã hội ở nông thôn châu Á1.2Cơ sở lí thuyết1.2.1 Lí thuyết1.2.2 Khái niệmTiểu kếtChương 2. Làng Ninh Hiệp2.1Lịch sử hình thành2.2Đời sống kinh tế, xã hội, văn hóaTiểu kếtChương 3. Mạng lưới quan hệ xã hội ở Ninh Hiệp3.1Các quan hệ cơ bản trong mạng lưới3.1.1 Quan hệ họ hàng3.1.2 Quan hệ láng giềng3.1.3 Quan hệ bạn bè3.2Cấu trúc của mạng lưới3.2.1 Bộ phận quan hệ xã hội trung tâm3.2.2 Bộ phận quan hệ xã hội ngoại viTiểu kếtChương 4. Vốn xã hội ở Ninh Hiệp - sự vận dụng mạng lưới quan hệ xãhội trong hoạt động mưu sinh của người dân4.1Vốn xã hội nội bộ4.2Vốn xã hội bắc cầuTiểu kếtChương 5. Tính chiến lược trong quan hệ xã hội ở Ninh Hiệp - sự ứng xửvới vốn xã hội5.1Bảo vệ vốn xã hội5.2Phát triển vốn xã hội5.2.1 Củng cố quan hệ xã hội đã có5.2.2 Tạo quan hệ xã hội mớiTiểu kếtKết luậnDanh mục công trình của tác giả liên quan đến đề tài nghiên cứuTài liệu tham khảoPhụ lục1145121213131315232727323335354163646465687174768185878795108109110122122136140141151152181

Tài liệu được xem nhiều: