Danh mục

Luận án Tiến sĩ Văn học: Quá trình vận động tới sự điển phạm hóa của văn học nhà nho ở Việt Nam từ Trần Nhân Tông qua Nguyễn Trãi đến Lê Thánh Tông

Số trang: 222      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.39 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài phác họa được quá trình điển phạm hóa văn học nhà Nho ở Việt Nam, đồng thời qua đó cũng có thể nhìn nhận tiến trình văn học Việt Nam một cách liền mạch và có hệ thống từ góc độ sự ảnh hưởng của Nho giáo tới văn học; soi chiếu các tác giả và nhất là tác phẩm dưới góc độ điển phạm hóa của văn học nhà Nho; theo dõi được sự vận động của từng yếu tố văn học qua ba tác giả trong quá trình điển phạm hóa của văn học nhà Nho.... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Văn học: Quá trình vận động tới sự điển phạm hóa của văn học nhà nho ở Việt Nam từ Trần Nhân Tông qua Nguyễn Trãi đến Lê Thánh Tông ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ THU HIỀNQUÁ TRÌNH VẬN ĐỘNG TỚI SỰ ĐIỂN PHẠM HÓA CỦA VĂN HỌC NHÀ NHO Ở VIỆT NAM TỪ TRẦN NHÂN TÔNG QUA NGUYỄN TRÃI ĐẾN LÊ THÁNH TÔNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ THU HIỀNQUÁ TRÌNH VẬN ĐỘNG TỚI SỰ ĐIỂN PHẠM HÓA CỦA VĂN HỌC NHÀ NHO Ở VIỆT NAM TỪ TRẦN NHÂN TÔNG QUA NGUYỄN TRÃI ĐẾN LÊ THÁNH TÔNG Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 62 22 01 21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Kim Sơn GS.TS. Trần Ngọc Vương Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Cácsố liệu, kết quả trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bốtrong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án Đỗ Thu Hiền LỜI CẢM ƠN Luận án được hoàn thành dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS. NguyễnKim Sơn và GS.TS. Trần Ngọc Vương. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành vàsâu sắc tới các thầy đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luậnán, và trong suốt con đường theo đuổi công việc nghiên cứu khoa học của tôi. Tôi cũng xin cảm ơn Khoa Văn học, Phòng Đào tạo Sau đại học, Trường Đạihọc Khoa học Xã hội và Nhân văn đã luôn tạo điều kiện cho tôi trong quá trình họctập. Xin cảm ơn Viện Harvard- Yenching đã trao cho tôi cơ hội thực tập tại Việntrong thời gian làm luận án. Tôi gửi lời cảm ơn tới các nhà khoa học của hội đồng chấm luận án các cấpvà các nhà khoa học khác thuộc Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn-Đại học Quốc gia Hà Nội, Viện Văn học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, TrườngĐại học Khoa học Huế, Trường Đại học Sư phạm TPHCM, Trường Đại học Khoahọc Xã hội và Nhân văn- Đại học Quốc gia TPHCM… đã gửi lời góp ý, nhận xét đểtôi có thể hoàn thiện luận án của mình. Xin cảm ơn các đồng nghiệp trong Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa họcXã hội Nhân văn, bạn bè và gia đình đã luôn tạo mọi điều kiện giúp đỡ, động viêntôi trong quá trình viết luận án. Đỗ Thu Hiền MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài: ........................................................................................................ 1 2. Lịch sử vấn đề .............................................................................................................. 4 3. Phạm vi, đối tượng và mục đích nghiên cứu .......................................................... 17 4. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................................... 26 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án ............................................................. 28 6. Cấu trúc đề tài ........................................................................................................... 28 CHƢƠNG 1: GIAI ĐOẠN KHỞI ĐẦU CỦA VĂN HỌC NHÀ NHO – TRƢỜNG HỢPTRẦN NHÂN TÔNG ...................................................................................................... 29 1.1. Thiền tông từ Huệ Năng đến Trần Nhân Tông ................................................... 29 1.2. Quan niệm - đặc trưng thẩm mỹ của văn học Thiền gia và sự gặp gỡ Nho gia 36 1.3. Từ cư trần lạc đạo đến các vấn đề thế sự ............................................................. 43 1.3.1. Cư trần lạc đạo ................................................................................................ 43 1.3.2. Vấn đề dân tộc ................................................................................................. 54 1.3.3. Từ thơ Thiền cảnh đến sự xuất hiện của vấn đề đạo lý- thế sự qua thể thơ vịnh vật ....................................................................................................................... 59 1.4. Hình tượng vị Bồ tát trang nghiêm- trượng phu trung hiếu .............................. 63 1.5. Những yếu tố thời gian- không gian nghệ thuật từ Thiền gia đến Nho gia .... 70 1.5.1. Từ thời gian vũ trụ vĩnh hằng đến thời gian hướng về quá khứ ................ 70 1.5.2. Từ không gian vũ trụ vô cùng đến không gian thế tục ............................... 74 Tiểu kết........................................................................................................................... 78 CHƢƠNG 2: GIAI ĐOẠN ĐỊNH HÌNH CỦA VĂN HỌC NHÀ NHO- TRƢỜNG HỢPNGUYỄN TRÃI .............................................................................................................. 80 2.1. Nguyễn Trãi trong bước chuyển giao của lịch sử từ Phật giáo sang Nho giáo . 80 2.2. Sự định hình của quan niệm và đặc trưng thẩm mỹ của văn học nhà Nho ...... 87 2.3. Các vấn đề đạo lý- thế sự và dân tộc .................................................................. 100 2.3.1. Nhân nghĩa và an dân ................................................................................... 101 2.3.2. Đạo lý thế sự qua trường hợp thơ giáo huấn và thơ đề vịnh....................... 104 2.3.3. Hành đạo hay ẩn dật ..................................................................................... 110 2.4. Hình tượng trung ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: