Luận án Tiến sĩ Văn học: Tư tưởng học thuật và phương pháp biên định di sản văn chương của Lê Quý Đôn, Bùi Huy Bích và Phan Huy Chú
Số trang: 199
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.61 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án "Tư tưởng học thuật và phương pháp biên định di sản văn chương của Lê Quý Đôn, Bùi Huy Bích và Phan Huy Chú" được hoàn thành với mục tiêu nhằm làm rõ thêm những vấn đề về tư tưởng học thuật cũng như phương pháp biên định di sản văn chương của ba tác giả tiêu biểu cho loại hình nhà nho làm học thuật thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX là Lê Quý Đôn, Bùi Huy Bích và Phan Huy Chú. Qua đó chỉ ra những điểm tương đồng, kế thừa và phát triển trong tư tưởng cũng như phương thức làm việc của ba tác giả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Văn học: Tư tưởng học thuật và phương pháp biên định di sản văn chương của Lê Quý Đôn, Bùi Huy Bích và Phan Huy Chú VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ---------- VŨ THỊ THANH TƯ TƯỞNG HỌC THUẬTVÀ PHƯƠNG PHÁP BIÊN ĐỊNH DI SẢN VĂN CHƯƠNGCỦA LÊ QUÝ ĐÔN, BÙI HUY BÍCH VÀ PHAN HUY CHÚ LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC HÀ NỘI - 2023 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ---------- VŨ THỊ THANH TƯ TƯỞNG HỌC THUẬTVÀ PHƯƠNG PHÁP BIÊN ĐỊNH DI SẢN VĂN CHƯƠNGCỦA LÊ QUÝ ĐÔN, BÙI HUY BÍCH VÀ PHAN HUY CHÚ Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 922 01 21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Vũ Thanh HÀ NỘI - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án này là kết quả nghiên cứu của riêng tôi dưới sựhướng dẫn của người hướng dẫn khoa học, chưa từng được công bố trong cáccông trình nghiên cứu nào khác. Kết quả nghiên cứu của các nhà nghiên cứu đitrước đã được tiếp thu chân thực, cẩn trọng trong luận án. Tác giả luận án Vũ Thị Thanh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án, chúng tôi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ vô cùngquý báu của tập thể và cá nhân các nhà khoa học. Tôi xin được bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đối với PGS.TS. Vũ Thanh (ViệnVăn học - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam), người Thầy đã tận tâmhướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Khoa Văn học và Hán Nôm - Họcviện Khoa học xã hội - Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam đã tạo mọi điềukiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn các Thầy, Cô, các học giả, nhà nghiên cứu,đồng nghiệp và bạn bè đã luôn giúp đỡ, động viên để tôi có thể hoàn thànhnhiệm vụ công tác, học tập và nghiên cứu. Và vô cùng biết ơn gia đình, người thân, những người đã luôn ở bên,Rgiúp đỡ để tôi có thể vững tâm học tập và hoàn thành công trình nghiên cứunày. Hà Nội, ngày 28 tháng 4 năm 2023 Tác giả luận án Vũ Thị Thanh MỤC LỤCMỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................................... 71.1. Giới thuyết khái niệm ................................................................................... 7 1.1.1. Quan niệm văn chương thời trung đại. ................................................ 7 1.1.2. Học thuật văn chương ........................................................................ 131.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu................................................................ 16 1.2.1. Những nghiên cứu chung về học thuật văn chương Việt Nam thời trung đại. ...................................................................................................... 16 1.2.2. Những nghiên cứu về tư tưởng học thuật và phương pháp biên định di sản văn chương của Lê Quý Đôn. ................................................... 18 1.2.3. Những nghiên cứu về tư tưởng học thuật và phương pháp biên định di sản văn chương của Bùi Huy Bích .................................................. 28 1.2.4. Những nghiên cứu về tư tưởng học thuật và phương pháp biên định di sản văn chương của Phan Huy Chú ................................................. 30 1.2.5. Những vấn đề đặt ra và giải quyết ở luận án ..................................... 32Tiểu kết chương 1 ............................................................................................... 34Chương 2: CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG VĂN HỌC VÀ NỀNTẢNG HỌC THUẬT CỦA LÊ QUÝ ĐÔN, BÙI HUY BÍCH VÀ PHANHUY CHÚ ........................................................................................................... 352.1. Tư tưởng, học thuật nước ngoài ................................................................ 352.2. Lịch sử hình thành, phát triển nền học thuật văn chương Việt Namtrước thế kỷ XVIII ............................................................................................. 402.3. Nhu cầu phát triển học thuật văn chương Việt Nam thế kỷ XVIIInửa đầu thế kỷ XIX ............................................................................................ 442.4. Phong trào Thực học v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Văn học: Tư tưởng học thuật và phương pháp biên định di sản văn chương của Lê Quý Đôn, Bùi Huy Bích và Phan Huy Chú VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ---------- VŨ THỊ THANH TƯ TƯỞNG HỌC THUẬTVÀ PHƯƠNG PHÁP BIÊN ĐỊNH DI SẢN VĂN CHƯƠNGCỦA LÊ QUÝ ĐÔN, BÙI HUY BÍCH VÀ PHAN HUY CHÚ LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC HÀ NỘI - 2023 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ---------- VŨ THỊ THANH TƯ TƯỞNG HỌC THUẬTVÀ PHƯƠNG PHÁP BIÊN ĐỊNH DI SẢN VĂN CHƯƠNGCỦA LÊ QUÝ ĐÔN, BÙI HUY BÍCH VÀ PHAN HUY CHÚ Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 922 01 21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Vũ Thanh HÀ NỘI - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án này là kết quả nghiên cứu của riêng tôi dưới sựhướng dẫn của người hướng dẫn khoa học, chưa từng được công bố trong cáccông trình nghiên cứu nào khác. Kết quả nghiên cứu của các nhà nghiên cứu đitrước đã được tiếp thu chân thực, cẩn trọng trong luận án. Tác giả luận án Vũ Thị Thanh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án, chúng tôi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ vô cùngquý báu của tập thể và cá nhân các nhà khoa học. Tôi xin được bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đối với PGS.TS. Vũ Thanh (ViệnVăn học - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam), người Thầy đã tận tâmhướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Khoa Văn học và Hán Nôm - Họcviện Khoa học xã hội - Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam đã tạo mọi điềukiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn các Thầy, Cô, các học giả, nhà nghiên cứu,đồng nghiệp và bạn bè đã luôn giúp đỡ, động viên để tôi có thể hoàn thànhnhiệm vụ công tác, học tập và nghiên cứu. Và vô cùng biết ơn gia đình, người thân, những người đã luôn ở bên,Rgiúp đỡ để tôi có thể vững tâm học tập và hoàn thành công trình nghiên cứunày. Hà Nội, ngày 28 tháng 4 năm 2023 Tác giả luận án Vũ Thị Thanh MỤC LỤCMỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................................... 71.1. Giới thuyết khái niệm ................................................................................... 7 1.1.1. Quan niệm văn chương thời trung đại. ................................................ 7 1.1.2. Học thuật văn chương ........................................................................ 131.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu................................................................ 16 1.2.1. Những nghiên cứu chung về học thuật văn chương Việt Nam thời trung đại. ...................................................................................................... 16 1.2.2. Những nghiên cứu về tư tưởng học thuật và phương pháp biên định di sản văn chương của Lê Quý Đôn. ................................................... 18 1.2.3. Những nghiên cứu về tư tưởng học thuật và phương pháp biên định di sản văn chương của Bùi Huy Bích .................................................. 28 1.2.4. Những nghiên cứu về tư tưởng học thuật và phương pháp biên định di sản văn chương của Phan Huy Chú ................................................. 30 1.2.5. Những vấn đề đặt ra và giải quyết ở luận án ..................................... 32Tiểu kết chương 1 ............................................................................................... 34Chương 2: CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG VĂN HỌC VÀ NỀNTẢNG HỌC THUẬT CỦA LÊ QUÝ ĐÔN, BÙI HUY BÍCH VÀ PHANHUY CHÚ ........................................................................................................... 352.1. Tư tưởng, học thuật nước ngoài ................................................................ 352.2. Lịch sử hình thành, phát triển nền học thuật văn chương Việt Namtrước thế kỷ XVIII ............................................................................................. 402.3. Nhu cầu phát triển học thuật văn chương Việt Nam thế kỷ XVIIInửa đầu thế kỷ XIX ............................................................................................ 442.4. Phong trào Thực học v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Văn học Văn học Việt Nam Văn chương thời trung đại Tư tưởng học thuật Phương pháp biên định di sản văn chươngTài liệu liên quan:
-
205 trang 433 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 387 1 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 376 12 0 -
174 trang 343 0 0
-
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 342 8 0 -
206 trang 308 2 0
-
228 trang 273 0 0
-
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 259 0 0 -
32 trang 232 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 231 0 0