Luận án Tiến sĩ Văn học Việt Nam: Hệ biểu tượng nghệ thuật cơ bản trong tiểu thuyết lịch sử đương đại Việt Nam
Số trang: 165
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.12 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của Luận án nhằm khám phá những giá trị văn hóa, lịch sử dân tộc Việt qua các hệ biểu tượng. Làm rõ một số luận điểm có ý nghĩa định vị giá trị biểu tượng và sự kết nối các giá trị ấy với vấn đề đời sống xã hội, con người đương đại. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Văn học Việt Nam: Hệ biểu tượng nghệ thuật cơ bản trong tiểu thuyết lịch sử đương đại Việt Nam VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐOÀN THANH LIÊM HỆ BIỂU TƯỢNG NGHỆ THUẬT CƠ BẢNTRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM HÀ NỘI, 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Lời cam đoan Tôi xin cam đoan bản luận án này là kết quả nghiên cứu của riêng tôi. Cácdẫn liệu được sử dụng trong luận án là trung thực, có xuất xứ rõ ràng. Những pháthiện trong luận án là kết quả nghiên cứu của tác giả luận án. ĐOÀN THANH LIÊM Tác giả luận án Đoàn Thanh Liêm HỆ BIỂU TƯỢNG NGHỆ THUẬT CƠ BẢN TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 9. 22. 01. 21 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. NGUYỄN ĐĂNG ĐIỆP HÀ NỘI, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án này là công trình nghiên cứu độc lập của riêng tôidưới sự hướng dẫn của PGS. TS. Nguyễn Đăng Điệp. Các kết quả nêu ra trong luậnán là hoàn toàn trung thực; các kết luận được đưa ra chưa từng được công bố trongbất kỳ một công trình khoa học nào khác. Hà Nội, ngày 02 tháng 10 năm 2020 Tác giả Đoàn Thanh Liêm MỤC LỤCMỞ ĐẦU ...................................................................................................................1CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍLUẬN......................................................................................................................... 61.1. Vấn đề nghiên cứu biểu tượng và tiểu thuyết lịch sử ..........................................61.2. Cơ sở lí thuyết và hướng tiếp cận của luận án ..................................................17CHƯƠNG 2. HỆ BIỂU TƯỢNG TỰ NHIÊN TRONG TIỂU THUYẾT LỊCHSỬ ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM .............................................................................. 322.1. Các biểu tượng Nước, Lửa, Đất, Trời ...............................................................322.2. Phương thức kiến tạo hệ biểu tượng tự nhiên trong tiểu thuyết lịch sử đương đạiViệt Nam ...................................................................................................................55Chương 3 . HỆ BIỂU TƯỢNG CON NGƯỜI TRONG TIỂU THUYẾT LỊCHSỬ ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM ..............................................................................683.1. Các biểu tượng đấng minh quân, kẻ sĩ, liệt nữ ..................................................683.2. Phương thức kiến tạo hệ biểu tượng con người trong tiểu thuyết lịch sử đươngđại Việt Nam ............................................................................................................95CHƯƠNG 4. HỆ BIỂU TƯỢNG VĂN HÓA CỘNG ĐỒNG TRONG TIỂUTHUYẾT LỊCH SỬ ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM ............................................... 1064.1. Các biểu tượng tín ngưỡng, tôn giáo, lễ hội .................................................... 1064.2. Phương thức kiến tạo hệ biểu tượng văn hóa cộng đồng trong tiểu thuyết lịch sửđương đại Việt Nam ...............................................................................................133KẾT LUẬN ...........................................................................................................143DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................ 149 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài 1.1. Biểu tượng hiện hữu trong đời sống nhân loại ngay từ khi loài ngườibiết tư duy về tự nhiên và xã hội với những hình ảnh đơn giản nhất. Từ xã hộinguyên thủy cho đến xã hội văn minh, từ con người tiền sử cho đến con ngườihiện đại, biểu tượng luôn được tạo ra như là một công cụ thực hiện chức năng xãhội, thể hiện nhận thức của con người về tự nhiên và xã hội. Cùng với trình độ tưduy của con người ngày càng phát triển, thế giới biểu tượng càng ngày được thiếttạo phong phú và sinh động, sử dụng rộng rãi trên các mặt đời sống xã hội. Biểutượng “không chỉ là hiện tượng văn hóa thông thường, hệ thống biểu tượng lànền tảng cơ bản của một nền văn hóa dân tộc” [31, tr.9]. Hệ thống biểu tượng ấykhông hề tồn tại độc lập mà xuyên thấu vào nhau vừa mang bản sắc văn hóa củathời đại mà nó được sản sin ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Văn học Việt Nam: Hệ biểu tượng nghệ thuật cơ bản trong tiểu thuyết lịch sử đương đại Việt Nam VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐOÀN THANH LIÊM HỆ BIỂU TƯỢNG NGHỆ THUẬT CƠ BẢNTRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM HÀ NỘI, 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Lời cam đoan Tôi xin cam đoan bản luận án này là kết quả nghiên cứu của riêng tôi. Cácdẫn liệu được sử dụng trong luận án là trung thực, có xuất xứ rõ ràng. Những pháthiện trong luận án là kết quả nghiên cứu của tác giả luận án. ĐOÀN THANH LIÊM Tác giả luận án Đoàn Thanh Liêm HỆ BIỂU TƯỢNG NGHỆ THUẬT CƠ BẢN TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 9. 22. 01. 21 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. NGUYỄN ĐĂNG ĐIỆP HÀ NỘI, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án này là công trình nghiên cứu độc lập của riêng tôidưới sự hướng dẫn của PGS. TS. Nguyễn Đăng Điệp. Các kết quả nêu ra trong luậnán là hoàn toàn trung thực; các kết luận được đưa ra chưa từng được công bố trongbất kỳ một công trình khoa học nào khác. Hà Nội, ngày 02 tháng 10 năm 2020 Tác giả Đoàn Thanh Liêm MỤC LỤCMỞ ĐẦU ...................................................................................................................1CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍLUẬN......................................................................................................................... 61.1. Vấn đề nghiên cứu biểu tượng và tiểu thuyết lịch sử ..........................................61.2. Cơ sở lí thuyết và hướng tiếp cận của luận án ..................................................17CHƯƠNG 2. HỆ BIỂU TƯỢNG TỰ NHIÊN TRONG TIỂU THUYẾT LỊCHSỬ ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM .............................................................................. 322.1. Các biểu tượng Nước, Lửa, Đất, Trời ...............................................................322.2. Phương thức kiến tạo hệ biểu tượng tự nhiên trong tiểu thuyết lịch sử đương đạiViệt Nam ...................................................................................................................55Chương 3 . HỆ BIỂU TƯỢNG CON NGƯỜI TRONG TIỂU THUYẾT LỊCHSỬ ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM ..............................................................................683.1. Các biểu tượng đấng minh quân, kẻ sĩ, liệt nữ ..................................................683.2. Phương thức kiến tạo hệ biểu tượng con người trong tiểu thuyết lịch sử đươngđại Việt Nam ............................................................................................................95CHƯƠNG 4. HỆ BIỂU TƯỢNG VĂN HÓA CỘNG ĐỒNG TRONG TIỂUTHUYẾT LỊCH SỬ ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM ............................................... 1064.1. Các biểu tượng tín ngưỡng, tôn giáo, lễ hội .................................................... 1064.2. Phương thức kiến tạo hệ biểu tượng văn hóa cộng đồng trong tiểu thuyết lịch sửđương đại Việt Nam ...............................................................................................133KẾT LUẬN ...........................................................................................................143DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................ 149 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài 1.1. Biểu tượng hiện hữu trong đời sống nhân loại ngay từ khi loài ngườibiết tư duy về tự nhiên và xã hội với những hình ảnh đơn giản nhất. Từ xã hộinguyên thủy cho đến xã hội văn minh, từ con người tiền sử cho đến con ngườihiện đại, biểu tượng luôn được tạo ra như là một công cụ thực hiện chức năng xãhội, thể hiện nhận thức của con người về tự nhiên và xã hội. Cùng với trình độ tưduy của con người ngày càng phát triển, thế giới biểu tượng càng ngày được thiếttạo phong phú và sinh động, sử dụng rộng rãi trên các mặt đời sống xã hội. Biểutượng “không chỉ là hiện tượng văn hóa thông thường, hệ thống biểu tượng lànền tảng cơ bản của một nền văn hóa dân tộc” [31, tr.9]. Hệ thống biểu tượng ấykhông hề tồn tại độc lập mà xuyên thấu vào nhau vừa mang bản sắc văn hóa củathời đại mà nó được sản sin ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Văn học Việt Nam Văn học Việt Nam Tiểu thuyết lịch sử đương đại việt nam Biểu tượng nghệ thuật trong tiểu thuyếtTài liệu liên quan:
-
205 trang 436 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 390 1 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 377 12 0 -
174 trang 347 0 0
-
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 342 8 0 -
206 trang 309 2 0
-
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 279 0 0 -
228 trang 274 0 0
-
32 trang 239 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 236 0 0