Danh mục

Luận án Tiến sĩ Văn học Việt Nam: So sánh dân ca trữ tình sinh hoạt của người Tày và người Thái ở Việt Nam

Số trang: 170      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.16 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu: Thực hiện luận án này, chúng tôi xác định mục đích nghiên cứu là qua so sánh DCTTSH của hai dân tộc Tày, Thái, thấy rõ tính thống nhất và đa dạng của dân ca các dân tộc Việt Nam nói chung, DCTTSH Tày, Thái nói riêng, lí giải nguyên nhân của sự thống nhất, đa dạng đó. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Văn học Việt Nam: So sánh dân ca trữ tình sinh hoạt của người Tày và người Thái ở Việt NamVIỆN HÀN LÂMKHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAMHỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI______________HÀ XUÂN HƢƠNGSO SÁNH DÂN CA TRỮ TÌNH SINH HOẠTCỦA NGƢỜI TÀY VÀ NGƢỜI THÁIỞ VIỆT NAMNgành: VĂN HỌC DÂN GIANMã số: 9 22 01 25LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC VIỆT NAMNgười hướng dẫn khoa học: GS.TS. NGUYỄN XUÂN KÍNHHà Nội - 2019LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đề tài So sánh dân ca trữ tình sinh hoạt của người Tàyvà người Thái ở Việt Nam là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Cácsố liệu, kết luận khoa học trong đề tài là trung thực và chưa từng được công bốtrong các công trình khác. Nội dung đề tài có tham khảo và sử dụng các thôngtin được đăng tải trên các sách, tạp chí theo danh mục tài liệu tham khảo của đềtài. Nếu sai, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.Hà Nội, thángnăm 201TÁC GIẢ LUẬN ÁNHÀ XUÂN HƢƠNGLỜI CẢM ƠNTôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn tới GS. TS Nguyễn Xuân Kính –người thầy đã tận tình hướng dẫn và động viên tôi trong suốt quá trình thực hiệnluận án.Tôi xin chân thành cảm ơn Học viên Khoa học Xã hội đã tạo điều kiện đểtôi hoàn thành khóa học và luận án này.Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các đồng nghiệp của tôi đã chia sẻ nhiều tưliệu và kinh nghiệm quý liên quan đến vấn đề nghiên cứu của luận án.Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, người thân, bạn bè đã độngviên và giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành luận án.Xin chân thành cảm ơn!Hà Nội, thángnăm 201TÁC GIẢ LUẬN ÁNMỤC LỤCMỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍLUẬN CỦA LUẬN ÁN ............................................................................................... 111.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ............................................................................. 111.2. Luận án, sự kế thừa và phát triển............................................................................ 251.3. Cơ sở lí luận............................................................................................................ 29CHƢƠNG 2: KHÁI QUÁT VỀ NGƢỜI TÀY, THÁI Ở VIỆT NAM VÀ DÂNCA TRỮ TÌNH SINH HOẠT CỦA HỌ .................................................................... 452.1. Khái quát về người Tày và người Thái ở Việt Nam............................................... 452.2. Dân ca trữ tình sinh hoạt của người Tày và người Thái – nhận diện và phân loại........... 65CHƢƠNG 3: NHỮNG ĐIỂM TƢƠNG ĐỒNG CỦA DÂN CA TRỮ TÌNHSINH HOẠT CỦA NGƢỜI TÀY VÀ NGƢỜI THÁI .............................................. 733.1. Sự tương đồng trong việc phản ánh đời sống hiện thực ở nông thôn miền núivà tình cảm con người ................................................................................................... 733.2. Sự tương đồng về cách thức thể hiện tình cảm của nhân vật trữ tình .................... 853.3. Sự tương đồng trong việc sử dụng biểu tượng hoa ................................................ 933.4. Sự tương đồng về trình tự diễn xướng hát đối đáp và sự tham gia của âm nhạcvào diễn xướng .............................................................................................................. 973.5. Iếu và cắm nôm – sự giao thoa của dân ca trữ tình sinh hoạt Tày, Thái .............. 103CHƢƠNG 4: NHỮNG ĐIỂM KHÁC BIỆT CỦA DÂN CA TRỮ TÌNH SINHHOẠT CỦA NGƢỜI TÀY VÀ NGƢỜI THÁI ...................................................... 1094.1. Sự khác biệt về nhân vật trữ tình .......................................................................... 1094.2. Sự khác biệt về thi pháp lời thơ nghệ thuật .......................................................... 1174.3. Sự khác biệt về đặc điểm diễn xướng ................................................................... 138KẾT LUẬN ................................................................................................................ 146DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ ........................ 151DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................. 152BẢNG CHỮ VIẾT TẮTChữ viết tắtSTTNghĩa của chữ viết tắt1DCTTSHDân ca trữ tình sinh hoạt2DTTSDân tộc thiểu số3NxbNhà xuất bản4PLPhụ lục5trTrang6VHDGVăn học dân gian7VHSSVăn học so sánh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: