Luận án Tiến sĩ Văn học: Xu hướng cách tân nghệ thuật trong thơ nữ Việt Nam đương đại (Qua sáng tác của một số nhà thơ tiêu biểu)
Số trang: 172
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.40 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của luận án: Khảo sát, phân tích, đánh giá xu hướng cách tân nghệ thuật trong thơ nữ Việt Nam đương đại qua một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu. Qua đó chỉ ra những thành tựu và hạn chế trong sáng tác của các nhà thơ nữ Việt Nam đương đại, góp phần phác họa tiến trình vận động từ truyền thống đến hiện đại của thơ nữ Việt Nam, đồng thời khẳng định cách tân nghệ thuật là quy luật tất yếu của thơ nữ Việt Nam đương đại nói riêng, của văn học nói chung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Văn học: Xu hướng cách tân nghệ thuật trong thơ nữ Việt Nam đương đại (Qua sáng tác của một số nhà thơ tiêu biểu) ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM DƢƠNG HOÀI THƢƠNG XU HƢỚNG CÁCH TÂN NGHỆ THUẬTTRONG THƠ NỮ VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI (Qua sáng tác của một số nhà thơ tiêu biểu) LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC THÁI NGUYÊN, NĂM 2021 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM DƢƠNG HOÀI THƢƠNG XU HƢỚNG CÁCH TÂN NGHỆ THUẬTTRONG THƠ NỮ VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI (Qua sáng tác của một số nhà thơ tiêu biểu) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 9220121 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌCNgười hướng dẫn khoa học: PGS. TS Nguyễn Đức Hạnh PGS. TS Cao Thị Hảo THÁI NGUYÊN, NĂM 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, dưới sự hướngdẫn của PGS. TS. Nguyễn Đức Hạnh và PGS. TS. Cao Thị Hảo. Các tác phẩmđược sử dụng và phân tích trong luận án có nguồn gốc rõ ràng, đã được công bốtheo đúng quy định. Các số liệu, kết quả của luận án là trung thực và chưa từngđược công bố trước bất kỳ hội đồng nào trước đây. Thái Nguyên, ngày 10 tháng 6 năm 2021 Nghiên cứu sinh Dương Hoài Thương ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi luôn nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡtận tình của PGS. TS Nguyễn Đức Hạnh, Đại học Thái Nguyên và PGS. TS CaoThị Hảo, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên. Tôi xin chân thànhbày tỏ lòng biết ơn sâu sắc về sự giúp đỡ quý báu của các thầy cô. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạm - Đại họcThái Nguyên, Ban Chủ nhiệm Khoa Ngữ văn, Bộ môn Văn học Việt Nam đã tạođiều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu tại trường. Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi cũng nhận được sự giúp đỡ tận tình củamột số nhà thơ nữ đương đại có tác phẩm được chọn làm đối tượng nghiên cứu.Xin được chân thành cảm ơn! Xin được tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới bố mẹ, anh, chị và những người thânđã động viên, giúp đỡ tôi vượt qua khó khăn để hoàn thành luận án. Thái Nguyên, ngày 10 tháng 6 năm 2021 Nghiên cứu sinh Dương Hoài Thương iii MỤC LỤCLời cam đoan ........................................................................................................... iLời cảm ơn.............................................................................................................. iiMục lục .................................................................................................................. iiiMỞ ĐẦU ............................................................................................................... 11. Lí do chọn đề tài ................................................................................................. 12. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 23. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ..................................................................... 34. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 45. Đóng góp mới của luận án ................................................................................. 46. Cấu trúc của luận án ........................................................................................... 5Chương 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍLUẬN CỦA ĐỀ TÀI ............................................................................................ 61.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu .................................................................... 61.1.1. Các công trình nghiên cứu về thơ Việt Nam đương đại .............................. 61.1.2. Các công trình nghiên cứu về cách tân thơ nữ Việt Nam đương đại ........... 91.2. Một số vấn đề lí luận liên quan đến đề tài .................................................... 151.2.1. Cách tân nghệ thuật trong thơ Việt Nam hiện đại...................................... 151.2.1.1. Khái niệm “cách tân” và “đương đại”.................................................... 151.2.1.2. Hành trình cách tân thơ Việt Nam hiện đại ............................................ 191.2.2. Khái lược về thơ nữ Việt Nam đương đại .................................................. 221.2.3. Hai nguồn ảnh hưởng chủ yếu đến thơ nữ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Văn học: Xu hướng cách tân nghệ thuật trong thơ nữ Việt Nam đương đại (Qua sáng tác của một số nhà thơ tiêu biểu) ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM DƢƠNG HOÀI THƢƠNG XU HƢỚNG CÁCH TÂN NGHỆ THUẬTTRONG THƠ NỮ VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI (Qua sáng tác của một số nhà thơ tiêu biểu) LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC THÁI NGUYÊN, NĂM 2021 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM DƢƠNG HOÀI THƢƠNG XU HƢỚNG CÁCH TÂN NGHỆ THUẬTTRONG THƠ NỮ VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI (Qua sáng tác của một số nhà thơ tiêu biểu) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 9220121 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌCNgười hướng dẫn khoa học: PGS. TS Nguyễn Đức Hạnh PGS. TS Cao Thị Hảo THÁI NGUYÊN, NĂM 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, dưới sự hướngdẫn của PGS. TS. Nguyễn Đức Hạnh và PGS. TS. Cao Thị Hảo. Các tác phẩmđược sử dụng và phân tích trong luận án có nguồn gốc rõ ràng, đã được công bốtheo đúng quy định. Các số liệu, kết quả của luận án là trung thực và chưa từngđược công bố trước bất kỳ hội đồng nào trước đây. Thái Nguyên, ngày 10 tháng 6 năm 2021 Nghiên cứu sinh Dương Hoài Thương ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi luôn nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡtận tình của PGS. TS Nguyễn Đức Hạnh, Đại học Thái Nguyên và PGS. TS CaoThị Hảo, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên. Tôi xin chân thànhbày tỏ lòng biết ơn sâu sắc về sự giúp đỡ quý báu của các thầy cô. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạm - Đại họcThái Nguyên, Ban Chủ nhiệm Khoa Ngữ văn, Bộ môn Văn học Việt Nam đã tạođiều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu tại trường. Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi cũng nhận được sự giúp đỡ tận tình củamột số nhà thơ nữ đương đại có tác phẩm được chọn làm đối tượng nghiên cứu.Xin được chân thành cảm ơn! Xin được tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới bố mẹ, anh, chị và những người thânđã động viên, giúp đỡ tôi vượt qua khó khăn để hoàn thành luận án. Thái Nguyên, ngày 10 tháng 6 năm 2021 Nghiên cứu sinh Dương Hoài Thương iii MỤC LỤCLời cam đoan ........................................................................................................... iLời cảm ơn.............................................................................................................. iiMục lục .................................................................................................................. iiiMỞ ĐẦU ............................................................................................................... 11. Lí do chọn đề tài ................................................................................................. 12. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 23. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ..................................................................... 34. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 45. Đóng góp mới của luận án ................................................................................. 46. Cấu trúc của luận án ........................................................................................... 5Chương 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍLUẬN CỦA ĐỀ TÀI ............................................................................................ 61.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu .................................................................... 61.1.1. Các công trình nghiên cứu về thơ Việt Nam đương đại .............................. 61.1.2. Các công trình nghiên cứu về cách tân thơ nữ Việt Nam đương đại ........... 91.2. Một số vấn đề lí luận liên quan đến đề tài .................................................... 151.2.1. Cách tân nghệ thuật trong thơ Việt Nam hiện đại...................................... 151.2.1.1. Khái niệm “cách tân” và “đương đại”.................................................... 151.2.1.2. Hành trình cách tân thơ Việt Nam hiện đại ............................................ 191.2.2. Khái lược về thơ nữ Việt Nam đương đại .................................................. 221.2.3. Hai nguồn ảnh hưởng chủ yếu đến thơ nữ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Văn học Cách tân nghệ thuật trong thơ Thơ nữ Việt Nam đương đại Văn học Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 433 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 387 1 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 373 12 0 -
174 trang 341 0 0
-
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 341 8 0 -
206 trang 308 2 0
-
228 trang 273 0 0
-
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 258 0 0 -
32 trang 231 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 229 0 0 -
208 trang 221 0 0
-
27 trang 200 0 0
-
27 trang 190 0 0
-
91 trang 181 0 0
-
124 trang 178 0 0
-
143 trang 175 0 0
-
259 trang 169 0 0
-
293 trang 168 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Quy chiếu thời gian trong tiếng Việt từ góc nhìn Ngôn ngữ học tri nhận
201 trang 166 0 0 -
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 166 0 0