Danh mục

Luận án Tiến sĩ Vật lý: Nghiên cứu sự phá vỡ đối xứng tự phát trong một số hệ quang học phi tuyến

Số trang: 107      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.72 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của Luận án này nhằm xác định các khoảng tham số như công xuất xung, hằng số lan truyền để tồn tại các loại trạng thái solitons khác nhau trong hệ bảo toàn. Xét tính chất ổn định của các loại trạng thái solitons đồng thời xác định đặc trưng rẽ nhánh của SSB trong hệ bảo toàn. Xác định các vùng tham số điều khiển như: cường độ liên kết, tham số khuếch đại, mất mát để tồn tại các loại trạng thái dừng, trạng thái dao động, trạng thái hỗn loạn trong hệ không bảo toàn. Thiết lập sơ đồ, giản đồ rẽ nhánh về SSB và chuyển đổi giữa các trạng thái trên, xác định kịch bản dẫn tới trạng thái hỗn loạn của hệ không bảo toàn. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Vật lý: Nghiên cứu sự phá vỡ đối xứng tự phát trong một số hệ quang học phi tuyến BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ------------------------------ NGUYỄN DUY CƯỜNGNGHIÊN CỨU SỰ PHÁ VỠ ĐỐI XỨNG TỰ PHÁTTRONG MỘT SỐ HỆ QUANG HỌC PHI TUYẾN LUẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LÝ NGHỆ AN - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ------------------------------ NGUYỄN DUY CƯỜNGNGHIÊN CỨU SỰ PHÁ VỠ ĐỐI XỨNG TỰ PHÁTTRONG MỘT SỐ HỆ QUANG HỌC PHI TUYẾN Chuyên ngành: QUANG HỌC Mãsố: 9440110 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LÝ Người hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS. Đinh Xuân Khoa 2. GS.TSKH. Marek Trippenbach NGHỆ AN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan nội dung của luận án này làcông trình nghiên cứu của riêngtôi dưới sự hướng dẫn khoa học của GS.TS. Đinh Xuân Khoa và GS.TSKH.Marek Trippenbach. Các kết quả trong luận án làtrung thực và được công bốtrên các tạp chí chuyên ngành ở trong nước và quốc tế. Tác giả Nguyễn Duy Cường LỜI CẢM ƠN Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với GS.TS. Đinh Xuân Khoavà GS.TSKH. Marek Trippenbach là những Thầy đã định hướng nghiên cứu,cung cấp các tài liệu quan trọng, nhiều lần thảo luận góp ý vàtận tì nh chỉ dẫncho tôi trong suốt thời gian nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn đến quýThầy giáo GS.TSKH. Cao Long Vân,TS. Bùi Đình Thuận, TS. Nguyễn Việt Hưng vàcác Thầy côgiáo Ngành Vật lýthuộc Viện Sư phạm Tự nhiên cùng nhóm Nghiên cứu sinh chuyên ngànhQuang học đã giúp đỡ, nhiệt tình giảng dạy các kiến thức chuyên ngành, chỉ dẫncác kỹ năng nghiên cứu, cónhiều đóng góp ýkiến quýbáu vàgiải đáp các thắc nh tôi thực hiện đề tài.mắc về mặt khoa học trong quátrì Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, Viện Sư phạm Tự nhiên,Phòng Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Vinh đã tạo mọi điều kiện thuận lợinhất, tận tình hướng dẫn vàgiúp đỡ kịp thời các thủ tục hành chính trong thờigian tôi học tập vànghiên cứu. Tôi cũng chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Công nghiệpVinh đã tạo điều kiện tốt nhất về mặt thời gian cho tôi trong việc học tập vànghiên cứu trong những năm qua. Cuối cùng, tôi cảm ơn sâu sắc tới gia đình, người thân vàbạn bè đã quantâm động viên, giúp đỡ để tôi hoàn thành luận án này. Trân trọng cảm ơn! Tác giả luận án MỤC LỤCLỜI CAM ĐOANLỜI CẢM ƠNMỤC LỤCDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH DÙNG TRONG LUẬN ÁNDANH MỤC CÁC HÌNH VẼDANH MỤC CÁC SƠ ĐỒTỔNG QUAN ...................................................................................................... 11. Lýdo chọn đề tài............................................................................................... 12. Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................... 43. Đối tượng vàphạm vi nghiên cứu ..................................................................... 54. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................... 55. Bố cục của luận án ............................................................................................ 6Chương 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG LÝ THUYẾTPHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN ĐẠO HÀM RIÊNG PHI TUYẾN ................... 71.1. Phương trình đạo hàm riêng môtả một số hệ vật lý...................................... 71.2. Phi tuyến kiểu Kerr và phương trình Schrödinger phi tuyến môtả một số hệquang học .............................................................................................................. 91.2.1. Hiệu ứng phi tuyến Kerr.............................................................................. 91.2.2. Hiện tượng hấp thụ hai photon .................................................................. 121.2.3. Phương trình Schrödinger phi tuyến môtả một số hệ quang học ............. 131.3. Solitons vàlời giải solitons .......................................................................... 141.4. Một số phương pháp số để tính toán phương trình Schrödinger phi tuyến . 161.4.1. Phương pháp thời gian ảo để tìm kiếm lời giải solitons của phương trìnhSchrödinger phi tuyến ......................................................................................... 171.4.2. Phương pháp Split - Step Fourier (SSF) ........................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: