Luận án Tiến sĩ Y học Dinh dưỡng tiết chế: Tình trạng tăng Acid Uric huyết thanh, yếu tố liên quan và hiệu quả can thiệp chế độ ăn ở người 30 tuổi trở lên tại cộng đồng nông thôn Thái Bình
Số trang: 153
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.72 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Y học Dinh dưỡng tiết chế: Tình trạng tăng Acid Uric huyết thanh, yếu tố liên quan và hiệu quả can thiệp chế độ ăn ở người 30 tuổi trở lên tại cộng đồng nông thôn Thái Bình do học viên Phạm Thị Dung thực hiện nhằm mục tiêu mô tả tình trạng tăng Acid Uric huyết thanh ở người 30 tuổi trở lên tại cộng đồng nông thôn Thái Bình; xác định một số yếu tố liên quan tới tình trạng tăng Acid Uric huyết thanh tại địa bàn nghiên cứu; đánh giá hiệu quả can thiệp chế độ ăn cho người tăng Acid Uric huyết thanh tại cộng đồng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Y học Dinh dưỡng tiết chế: Tình trạng tăng Acid Uric huyết thanh, yếu tố liên quan và hiệu quả can thiệp chế độ ăn ở người 30 tuổi trở lên tại cộng đồng nông thôn Thái Bình iBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƢƠNG PHẠM THỊ DUNGTÌNH TRẠNG TĂNG ACID URIC HUYẾT THANH,YẾU TỐ LIÊN QUAN VÀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP CHẾ ĐỘ ĂN Ở NGƢỜI 30 TUỔI TRỞ LÊN TẠI CỘNG ĐỒNG NÔNG THÔN THÁI BÌNH Chuyên ngành: Dinh dưỡng tiết chế Mã số: 62 72 73 10 LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Lê Bạch Mai 2. PGS.TS. Phạm Ngọc Khái HÀ NỘI – 2014 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do tôi trực tiếp thựchiện, các số liệu, kết quả nghiên cứu nêu trong luận án là trung thực và chưatừng được công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Nghiên cứu sinh Phạm Thị Dung iii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành bản luận án này, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡcủa Các thầy cô, của bạn bè, đồng nghiệp và các cộng tác viên. Trước hết, tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, Khoa Đào tạo Sauđại học và Quản lý khoa học, Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương đã tạo điều kiệnhết sức thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và tiến hành đề tài nghiên cứuvà hoàn thành luận án. Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Đảng ủy, Ban Giám hiệu, phòngQuản lý khoa học, bộ môn Dinh dưỡng và An toàn thực phẩm trường Đại học YDược Thái Bình đã tạo điều kiện và hỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập vàtriển khai đề tài nghiên cứu. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới UBND huyện Vũ Thư, Trung tâm Ytế dự phòng, Bệnh viện đa khoa huyện Vũ Thư, UBND xã, trạm y tế và các đốitượng tình nguyện tham gia nghiên cứu tại các xã Việt Hùng, Minh Khai, SongLãng, Tân Phong, huyện Vũ Thư, đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tàinghiên cứu. Đặc biệt, tôi xin gửi lời biết ơn chân thành nhất tới PGS.TS. Lê Bạch Mai.PGS.TS. Phạm Ngọc Khái đã dành nhiều thời gian và công sức trực tiếp hướngdẫn, giúp đỡ, chỉ bảo tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án này. Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp đã thường xuyên độngviên, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Cuối cùng, xin được gửi tấm lòng ân tình tới gia đình, chồng và các con lànguồn động viên, khích lệ, truyền nhiệt huyết và tạo mọi điều kiện cho tôi trongquá trình học tập và hoàn thành luận án. Hà nội, ngày tháng 9 năm 2014 Tác giả luận án Phạm Thị Dung iv MỤC LỤC TrangTrang phụ bìa ...................................................................................................... iLời cam đoan...................................................................................................... iiLời cảm ơn ........................................................................................................ iiiMục lục ..............................................................................................................ivDanh mục các chữ viết tắt...................................................................................viDanh mục các bảng .......................................................................................... viiDanh mục các biểu đồ ........................................................................................ixĐẶT VẤN ĐỀ..................................................................................................... 1CHƢƠNG I .TỔNG QUAN ................................................................................ 3 1.1. Đại cương về acid uric .......................................................................... 3 1.2. Một số nghiên cứu về tăng acid uric huyết thanh ...................................... 4 1.2.1. Các nghiên cứu trên thế giới ............................................................. 4 1.2.2. Nghiên cứu về tăng acid uric huyết thanh ở Việt Nam ....................... 6 1.3. Các yếu tố liên quan tới tăng acid uric huyết thanh ...................................7 1.3.1. Liên quan đến đặc điểm nhân khẩu học ............................................. 7 1.3.2. Yếu tố di truyền và đột biến gen....................................................... 10 1.3.3. Chế độ ăn ........................................................................................ 13 1.3.4. Hoạt động thể lực ............................................................................ 17 1.3.5. Tăng acid uric huyết thanh liên quan đến một số bệnh tăng hủy tế bào 17 1.3.6. Tăng acid uric huyết thanh do giảm đào thải qua thận. ................... 18 1.3.7. Mối liên quan giữa tăng acid uric huyết thanh với một số bệnh mạn tính không lây nhiễm ................................................................................. 19 1.3.8. Tăng acid uric huyết thanh do dùng thuốc ....................................... 29 1.4. Các biện pháp can thiệp giảm nồng độ acid uric huyết thanh .................. 31 1.4.1. Sử dụng thuốc giúp giảm acid uric huyết thanh ............................... 31 1.4.2. Kiểm soát tình trạng dinh d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Y học Dinh dưỡng tiết chế: Tình trạng tăng Acid Uric huyết thanh, yếu tố liên quan và hiệu quả can thiệp chế độ ăn ở người 30 tuổi trở lên tại cộng đồng nông thôn Thái Bình iBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƢƠNG PHẠM THỊ DUNGTÌNH TRẠNG TĂNG ACID URIC HUYẾT THANH,YẾU TỐ LIÊN QUAN VÀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP CHẾ ĐỘ ĂN Ở NGƢỜI 30 TUỔI TRỞ LÊN TẠI CỘNG ĐỒNG NÔNG THÔN THÁI BÌNH Chuyên ngành: Dinh dưỡng tiết chế Mã số: 62 72 73 10 LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Lê Bạch Mai 2. PGS.TS. Phạm Ngọc Khái HÀ NỘI – 2014 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do tôi trực tiếp thựchiện, các số liệu, kết quả nghiên cứu nêu trong luận án là trung thực và chưatừng được công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Nghiên cứu sinh Phạm Thị Dung iii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành bản luận án này, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡcủa Các thầy cô, của bạn bè, đồng nghiệp và các cộng tác viên. Trước hết, tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, Khoa Đào tạo Sauđại học và Quản lý khoa học, Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương đã tạo điều kiệnhết sức thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và tiến hành đề tài nghiên cứuvà hoàn thành luận án. Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Đảng ủy, Ban Giám hiệu, phòngQuản lý khoa học, bộ môn Dinh dưỡng và An toàn thực phẩm trường Đại học YDược Thái Bình đã tạo điều kiện và hỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập vàtriển khai đề tài nghiên cứu. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới UBND huyện Vũ Thư, Trung tâm Ytế dự phòng, Bệnh viện đa khoa huyện Vũ Thư, UBND xã, trạm y tế và các đốitượng tình nguyện tham gia nghiên cứu tại các xã Việt Hùng, Minh Khai, SongLãng, Tân Phong, huyện Vũ Thư, đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tàinghiên cứu. Đặc biệt, tôi xin gửi lời biết ơn chân thành nhất tới PGS.TS. Lê Bạch Mai.PGS.TS. Phạm Ngọc Khái đã dành nhiều thời gian và công sức trực tiếp hướngdẫn, giúp đỡ, chỉ bảo tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án này. Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp đã thường xuyên độngviên, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Cuối cùng, xin được gửi tấm lòng ân tình tới gia đình, chồng và các con lànguồn động viên, khích lệ, truyền nhiệt huyết và tạo mọi điều kiện cho tôi trongquá trình học tập và hoàn thành luận án. Hà nội, ngày tháng 9 năm 2014 Tác giả luận án Phạm Thị Dung iv MỤC LỤC TrangTrang phụ bìa ...................................................................................................... iLời cam đoan...................................................................................................... iiLời cảm ơn ........................................................................................................ iiiMục lục ..............................................................................................................ivDanh mục các chữ viết tắt...................................................................................viDanh mục các bảng .......................................................................................... viiDanh mục các biểu đồ ........................................................................................ixĐẶT VẤN ĐỀ..................................................................................................... 1CHƢƠNG I .TỔNG QUAN ................................................................................ 3 1.1. Đại cương về acid uric .......................................................................... 3 1.2. Một số nghiên cứu về tăng acid uric huyết thanh ...................................... 4 1.2.1. Các nghiên cứu trên thế giới ............................................................. 4 1.2.2. Nghiên cứu về tăng acid uric huyết thanh ở Việt Nam ....................... 6 1.3. Các yếu tố liên quan tới tăng acid uric huyết thanh ...................................7 1.3.1. Liên quan đến đặc điểm nhân khẩu học ............................................. 7 1.3.2. Yếu tố di truyền và đột biến gen....................................................... 10 1.3.3. Chế độ ăn ........................................................................................ 13 1.3.4. Hoạt động thể lực ............................................................................ 17 1.3.5. Tăng acid uric huyết thanh liên quan đến một số bệnh tăng hủy tế bào 17 1.3.6. Tăng acid uric huyết thanh do giảm đào thải qua thận. ................... 18 1.3.7. Mối liên quan giữa tăng acid uric huyết thanh với một số bệnh mạn tính không lây nhiễm ................................................................................. 19 1.3.8. Tăng acid uric huyết thanh do dùng thuốc ....................................... 29 1.4. Các biện pháp can thiệp giảm nồng độ acid uric huyết thanh .................. 31 1.4.1. Sử dụng thuốc giúp giảm acid uric huyết thanh ............................... 31 1.4.2. Kiểm soát tình trạng dinh d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Y học Dinh dưỡng tiết chế Tình trạng tăng Acid Uric huyết thanh Chế độ ăn ở người 30 tuổi trở lên Hiệu quả can thiệp chế độ ăn Sức khỏe cộng đồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 198 0 0
-
trang 124 0 0
-
Tiểu luận: Tính toán thiết kế mô hình Biogas
16 trang 121 0 0 -
27 trang 112 0 0
-
27 trang 102 0 0
-
27 trang 89 0 0
-
198 trang 73 0 0
-
157 trang 61 0 0
-
187 trang 56 0 0
-
143 trang 53 0 0