Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu rối loạn nhịp tim bằng các phương pháp thăm dò điện tim không xâm nhập ở bệnh nhân sau phẫu thuật sửa chữa hoàn toàn tứ chứng Fallot
Số trang: 166
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.23 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu rối loạn nhịp tim bằng các phương pháp thăm dò điện tim không xâm nhập ở bệnh nhân sau phẫu thuật sửa chữa hoàn toàn tứ chứng Fallot do Đoàn Chí Thắng thực hiện nhằm Đánh giá các rối loạn nhịp tim và những thay đổi thông số điện tim, điện thế muộn, nghiệm pháp gắng sức, biến thiên nhịp tim/ Holter điện tim 24 giờ ở bệnh nhân tứ chứng Fallot sau phẫu thuật sửa chữa hoàn toàn; xác định giá trị các phương pháp điện tim không xâm nhập trong dự báo rối loạn nhịp tim ở bệnh nhân tứ chứng Fallot sau phẫu thuật sửa chữa hoàn toàn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu rối loạn nhịp tim bằng các phương pháp thăm dò điện tim không xâm nhập ở bệnh nhân sau phẫu thuật sửa chữa hoàn toàn tứ chứng Fallot ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC ĐOÀN CHÍ THẮNG NGHIÊN CỨU RỐI LOẠN NHỊP TIM BẰNG CÁCPHƯƠNG PHÁP THĂM DÒ ĐIỆN TIM KHÔNG XÂM NHẬP Ở BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT SỬA CHỮA HOÀN TOÀN TỨ CHỨNG FALLOT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HUẾ - 2014 ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC ĐOÀN CHÍ THẮNG NGHIÊN CỨU RỐI LOẠN NHỊP TIMBẰNG CÁC PHƯƠNG PHÁP THĂM DÒ ĐIỆN TIM KHÔNG XÂM NHẬP Ở BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT SỬA CHỮA HOÀN TOÀN TỨ CHỨNG FALLOT Chuyên ngành: NỘI - TIM MẠCH Mã sô: 62 72 01 41 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. NGUYỄN CỬU LONG 2. TS. NGUYỄN TÁ ĐÔNG HUẾ - 2014 Lời Cảm Ơn Tôi xin chân thành cảm ơn với tất cả lòng biết ơn sâu sắc đến: Ban Giám đốc Đại học Huế; Ban Giám hiệu Trường Đại học Y DượcHuế, Ban Giám đốc Bệnh viện Trung Ương Huế đã tạo điều kiện cho tôithực hiện nghiên cứu sinh tại Đại học Huế. Ban Đào tạo Sau đại học Đại học Huế, Ban Đào tạo Sau đại họcTrường Đại học Y Dược Huế, Ban Chủ nhiệm Bộ môn Nội Trường Đại học YDược Huế, Ban Giám đốc Trung tâm Tim mạch Bệnh viện Trung Ương Huế,Ban Chủ nhiệm khoa Nội Tim mạch Bệnh viện Trung Ương Huế, Ban Chủnhiệm khoa CDHA-TDCN Tim mạch Bệnh viện Trung Ương Huế đã tạo điềukiện thuận lợi cho tôi được thực hiện luận án này. GS.TS. Cao Ngọc Thành, Hiệu trưởng trường đã tạo mọi điều kiệnthuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luậnán. GS.TS. Huỳnh Văn Minh, Trưởng Bộ môn Nội Trường Đại học Y DượcHuế là một người thầy mẫu mực để thế hệ sau noi theo và luôn là động lựcphấn đấu trên con đường sự nghiệp của tôi. TS. Nguyễn Cửu Long, Phó Khoa Nội Tim mạch Bệnh viện Trường Đạihọc Y Dược Huế là người thầy trực tiếp hướng dẫn luận án, tận tình giúp đỡhướng dẫn và động viện tôi trong quá trình thực hiện luận án. TS. Nguyễn Tá Đông, Phó Khoa Nội Tim mạch Bệnh viện Trung ƯơngHuế là người thầy trực tiếp hướng dẫn luận án, tận tình giúp đỡ hướng dẫn vàđộng viện tôi trong quá trình thực hiện luận án. TS. Lê Quang Thứu, Phó Khoa Ngoại Lồng ngực Tim mạch, Bệnh việnTrung Ương Huế đã tận tình giúp đỡ hướng dẫn tôi trong quá trình thực hiệnluận án. BSCKII. Lê Thị Yến, Trưởng Khoa Nội Tim mạch Bệnh viện TrungƯơng Huế, đã động viên và tạo nhiều điều kiện thuận lợi hoàn thành tốt luậnán này. ThS.BS. Lê Bá Minh Du, Trưởng Khoa CĐHA-TDCN Bệnh viện TrungƯơng Huế đã tạo mọi điều kiện cho tôi thực hiện luận án này. ĐD. Nguyễn Thị Oanh, phụ trách phòng thăm dò tim mạch Bệnh việnTrung Ương Huế đã nhiệt tình hỗ trợ tiến hành các kỹ thuật điện tâm đồkhông xâm nhập trên bệnh nhân. Các Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Thạc sĩ, Bác sĩ chuyên khoa cấp II,bác sĩ, cử nhân thuộc Bộ môn Nội Trường Đại học Y Dược Huế, Khoa Nội Timmạch Bệnh viện Trung Ương Huế, Khoa CĐHA-TDCN Bệnh viện Trung ƯơngHuế đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi khi tiến hành nghiêncứu. Thư viện Trường Đại học Y Dược Huế đã giúp đỡ nhiều tài liệu vàthông tin quý giá. Tất cả bệnh nhân và thân nhân bệnh nhân tham gia nghiên cứu, nhữngngười đã cộng tác nhiệt tình và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trìnhthu thập số liệu. Tôi luôn ghi nhớ sự quan tâm, thương yêu, chăm sóc và dạy dỗ củaCha Mẹ, sự sẽ chia và ưu ái cho tôi những tình cảm ấm áp, những lời độngviện của anh chị em trong gia đình cùng bạn bè thân hữu. Tôi không quênnhững lòng yêu thương chân thành và những chia sẽ khó khăn mà Vợ vàcon đã dành cho tôi trên con đường khoa học. Một lần nữa, tôi xin trân trọng và tỏ lòng biết ơn đến tất cả. Huế, tháng 10 năm 2014 Đoàn Chí Thắng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.Các số liệu, kết quả trong luận án này là trung thực và chưa từngđược ai công bố trong bất kỳ công trình nào. Nếu có gì sai sót tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm. Tác giả luận án ĐOÀN CHÍ THẮNG MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các biểu đồ Danh mục các sơ đồ Danh mục các hìnhĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 1. Tính cấp thiết .......................................................................................... 1 2. Ý nghĩa khoa học .................................................................................... 2 3. Ý nghĩa thực tiễn ..................................................................................... 3 4. Mục tiêu của đề tài .................................................................................. 3Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................ 4 1.1. Tổng quan tứ chứng Fallot ................................................................... 4 1.2. Điều trị tứ chứng Fallot ........................................................................ 5 1.3. Sinh lý bệnh ở bệnh nhân sau phẫu thuật sửa chữa tứ chứng Fallot ... 8 1.4. Diễn tiến bệnh nhân sau phẫu thuật sửa chữa hoàn toàn tứ chứng Fallot .................................................................................. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu rối loạn nhịp tim bằng các phương pháp thăm dò điện tim không xâm nhập ở bệnh nhân sau phẫu thuật sửa chữa hoàn toàn tứ chứng Fallot ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC ĐOÀN CHÍ THẮNG NGHIÊN CỨU RỐI LOẠN NHỊP TIM BẰNG CÁCPHƯƠNG PHÁP THĂM DÒ ĐIỆN TIM KHÔNG XÂM NHẬP Ở BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT SỬA CHỮA HOÀN TOÀN TỨ CHỨNG FALLOT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HUẾ - 2014 ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC ĐOÀN CHÍ THẮNG NGHIÊN CỨU RỐI LOẠN NHỊP TIMBẰNG CÁC PHƯƠNG PHÁP THĂM DÒ ĐIỆN TIM KHÔNG XÂM NHẬP Ở BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT SỬA CHỮA HOÀN TOÀN TỨ CHỨNG FALLOT Chuyên ngành: NỘI - TIM MẠCH Mã sô: 62 72 01 41 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. NGUYỄN CỬU LONG 2. TS. NGUYỄN TÁ ĐÔNG HUẾ - 2014 Lời Cảm Ơn Tôi xin chân thành cảm ơn với tất cả lòng biết ơn sâu sắc đến: Ban Giám đốc Đại học Huế; Ban Giám hiệu Trường Đại học Y DượcHuế, Ban Giám đốc Bệnh viện Trung Ương Huế đã tạo điều kiện cho tôithực hiện nghiên cứu sinh tại Đại học Huế. Ban Đào tạo Sau đại học Đại học Huế, Ban Đào tạo Sau đại họcTrường Đại học Y Dược Huế, Ban Chủ nhiệm Bộ môn Nội Trường Đại học YDược Huế, Ban Giám đốc Trung tâm Tim mạch Bệnh viện Trung Ương Huế,Ban Chủ nhiệm khoa Nội Tim mạch Bệnh viện Trung Ương Huế, Ban Chủnhiệm khoa CDHA-TDCN Tim mạch Bệnh viện Trung Ương Huế đã tạo điềukiện thuận lợi cho tôi được thực hiện luận án này. GS.TS. Cao Ngọc Thành, Hiệu trưởng trường đã tạo mọi điều kiệnthuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luậnán. GS.TS. Huỳnh Văn Minh, Trưởng Bộ môn Nội Trường Đại học Y DượcHuế là một người thầy mẫu mực để thế hệ sau noi theo và luôn là động lựcphấn đấu trên con đường sự nghiệp của tôi. TS. Nguyễn Cửu Long, Phó Khoa Nội Tim mạch Bệnh viện Trường Đạihọc Y Dược Huế là người thầy trực tiếp hướng dẫn luận án, tận tình giúp đỡhướng dẫn và động viện tôi trong quá trình thực hiện luận án. TS. Nguyễn Tá Đông, Phó Khoa Nội Tim mạch Bệnh viện Trung ƯơngHuế là người thầy trực tiếp hướng dẫn luận án, tận tình giúp đỡ hướng dẫn vàđộng viện tôi trong quá trình thực hiện luận án. TS. Lê Quang Thứu, Phó Khoa Ngoại Lồng ngực Tim mạch, Bệnh việnTrung Ương Huế đã tận tình giúp đỡ hướng dẫn tôi trong quá trình thực hiệnluận án. BSCKII. Lê Thị Yến, Trưởng Khoa Nội Tim mạch Bệnh viện TrungƯơng Huế, đã động viên và tạo nhiều điều kiện thuận lợi hoàn thành tốt luậnán này. ThS.BS. Lê Bá Minh Du, Trưởng Khoa CĐHA-TDCN Bệnh viện TrungƯơng Huế đã tạo mọi điều kiện cho tôi thực hiện luận án này. ĐD. Nguyễn Thị Oanh, phụ trách phòng thăm dò tim mạch Bệnh việnTrung Ương Huế đã nhiệt tình hỗ trợ tiến hành các kỹ thuật điện tâm đồkhông xâm nhập trên bệnh nhân. Các Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Thạc sĩ, Bác sĩ chuyên khoa cấp II,bác sĩ, cử nhân thuộc Bộ môn Nội Trường Đại học Y Dược Huế, Khoa Nội Timmạch Bệnh viện Trung Ương Huế, Khoa CĐHA-TDCN Bệnh viện Trung ƯơngHuế đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi khi tiến hành nghiêncứu. Thư viện Trường Đại học Y Dược Huế đã giúp đỡ nhiều tài liệu vàthông tin quý giá. Tất cả bệnh nhân và thân nhân bệnh nhân tham gia nghiên cứu, nhữngngười đã cộng tác nhiệt tình và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trìnhthu thập số liệu. Tôi luôn ghi nhớ sự quan tâm, thương yêu, chăm sóc và dạy dỗ củaCha Mẹ, sự sẽ chia và ưu ái cho tôi những tình cảm ấm áp, những lời độngviện của anh chị em trong gia đình cùng bạn bè thân hữu. Tôi không quênnhững lòng yêu thương chân thành và những chia sẽ khó khăn mà Vợ vàcon đã dành cho tôi trên con đường khoa học. Một lần nữa, tôi xin trân trọng và tỏ lòng biết ơn đến tất cả. Huế, tháng 10 năm 2014 Đoàn Chí Thắng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.Các số liệu, kết quả trong luận án này là trung thực và chưa từngđược ai công bố trong bất kỳ công trình nào. Nếu có gì sai sót tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm. Tác giả luận án ĐOÀN CHÍ THẮNG MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các biểu đồ Danh mục các sơ đồ Danh mục các hìnhĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 1. Tính cấp thiết .......................................................................................... 1 2. Ý nghĩa khoa học .................................................................................... 2 3. Ý nghĩa thực tiễn ..................................................................................... 3 4. Mục tiêu của đề tài .................................................................................. 3Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................ 4 1.1. Tổng quan tứ chứng Fallot ................................................................... 4 1.2. Điều trị tứ chứng Fallot ........................................................................ 5 1.3. Sinh lý bệnh ở bệnh nhân sau phẫu thuật sửa chữa tứ chứng Fallot ... 8 1.4. Diễn tiến bệnh nhân sau phẫu thuật sửa chữa hoàn toàn tứ chứng Fallot .................................................................................. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Y học Rối loạn nhịp tim Phương pháp thăm dò điện tim không xâm nhập Bệnh nhân tứ chứng Fallot Nhịp tim bệnh nhân sau phẫu thuật Luận án Tiến sĩ Nội tim mạchGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 181 0 0
-
27 trang 111 0 0
-
trang 109 0 0
-
27 trang 98 0 0
-
27 trang 89 0 0
-
8 trang 76 0 0
-
157 trang 58 0 0
-
198 trang 57 0 0
-
187 trang 55 0 0
-
143 trang 51 0 0