Luận văn: Ảnh hưởng của các loại thức ăn đến khả năng sinh trưởng và phát triển của tôm chân trắng (Litopenaeus vannamei) nuôi
Số trang: 48
Loại file: doc
Dung lượng: 594.50 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong giai đoạn hiện nay, song song với việc phát triển các ngành kinh tế khác, nghề nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam nói chung và tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, góp phần nâng cao đời sống và tạo việc làm cho người dân lao động.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Ảnh hưởng của các loại thức ăn đến khả năng sinh trưởng và phát triển của tôm chân trắng (Litopenaeus vannamei) nuôi Luận Văn Ảnh hưởng của các loại thức ăn đến khả năng sinh trưởng và phát triển của tôm chân trắng (Litopenaeus vannamei) nuôi tại huyện Phong Điềntỉnh Thừa Thiên Huế 1 PHẦN 1 MỞ ĐẦU Trong giai đoạn hiện nay, song song với việc phát triển các ngành kinh tếkhác, nghề nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam nói chung và tỉnh Thừa Thiên Huếnói riêng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, góp phần nângcao đời sống và tạo việc làm cho người dân lao động. Trong đó tôm là mặthàng xuất khẩu quan trọng, được ưa chuộng trên thế giới. Tôm chân trắng (Litopenaeus vannamei) là đối tượng nhập nội, có nguồngốc từ châu Mỹ. Tôm chân trắng là đối tượng mới có triển vọng phát triển rộngrãi ở nhiều nước châu Á. Ưu điểm của nó là thịt thơm ngon, giàu dinh dưỡng,mau lớn, thích nghi được với biên độ nhiệt độ nước và độ mặn rộng.[4]. Trongthời gian qua, Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản III đã nghiên cứu sản xuấtgiống và nuôi khảo nghiệm tôm chân trắng, nhìn chung quản lý và phát triểnđúng hướng, cơ bản đảm bảo an toàn sinh học, trình độ kỹ thuật nhiều nơi đượccải thiện đã mở đường cho sự phát triển của tôm chân trắng. Tôm chân trắng là loài có thể nuôi với mật độ cao , điều này đòi hỏingười nuôi phải đầu tư đồng bộ về nhân lực cũng như khoa học kỹ thuật. Đểnâng cao năng suất và lợi nhuận, cần phải lựa chọn nguồn giống sạch bệnh,chế độ chăm sóc quản lý chặt chẽ, kiểm soát tốt các yếu tố môi truờng vàquan trọng là phải sử dụng loại thức ăn phù hợp nhất. Chi phí thức ăn trong quá trình nuôi tôm chiếm khoảng 40 – 70 % chi phícủa vụ nuôi. Tuy nhiên trong nuôi tôm, chi phí cho một kg thức ăn chưa quantrọng mà vấn đề người nuôi tôm cần quan tâm nhất đó là chi phí cho một kg tômtăng trọng là bao nhiêu? Vì vậy ngoài việc sử dụng loại thức ăn nào có chấtlượng tốt để cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho tôm, giúp tôm tăng trưởngnhanh, có sức khỏe tốt mà còn giảm được hệ số tiêu tốn thức ăn (FCR) đến mứcthấp nhất để góp phần hạ giá thành sản phẩm. Hiện nay ở thị trường Thừa ThiênHuế có nhiều loại thức ăn của nhiều công ty trong và ngoài nước với chất lượngvà giá cả khác nhau. Do vậy nghiên cứu để tìm ra loại thức ăn phù hợp là mộttrong những khâu quyết định đến hiệu quả kinh tế cả vụ nuôi. 2 Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn kết hợp với nguyện vọng của bản thân.Được sự đồng ý của trường Đại học Nông lâm Huế, khoa Thủy Sản và giáoviên hướng dẫn, tôi chọn đề tài “Ảnh hưởng của các loại thức ăn đến khảnăng sinh trưởng và phát triển của tôm chân trắng (Litopenaeusvannamei) nuôi tại huyện Phong Điền tỉnh Thừa Thiên Huế” Mục tiêu của đề tài: - Đánh giá ảnh hưởng của các loại thức ăn thí nghiệm đến khả năngsinh trưởng và phát triển của tôm chân trắng. Trên cơ sở đó khuyến cáo vớingười nuôi loại thức ăn tôm chân trắng mang lại hiệu quả kinh tế cao trongnuôi tôm thâm canh 3 PHẦN 2 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU2.1 Đặc điểm sinh học tôm chân trắng2.1.1 Hệ thống phân loại Tôm chân trắng (Tên tiếng Anh: White Leg shrimp) được định loại là: Ngành: Arthropoda Lớp: Crustacea Bộ: Decapoda Họ: Penaeidea Giống: Litopenaeus Loài: Litopenaeus vannamei, Boone 1931.2.1.2 Đặc điểm phân bố và nguồn gốc. Tôm chân trắng (Litopenaeus vannamei) có nguồn gốc từ vùng biển xíchđạo Ðông Thái Bình Dương (biển phía Tây Mỹ La tinh), phân bố chủ yếu ởven biển Tây Thái Bình Dương, châu Mỹ, từ ven biển Mexico đến miền trungPêru, nhiều nhất ở biển gần Ecuador . Hiện nay tôm thẻ chân trắng đã có mặthầu hết ở các khu vực ôn và nhiệt đới bao gồm Đài Loan, Trung Quốc và cácnước ven biển thuộc khu vực Đông Nam Á[4].2.1.3 Đặc điểm sinh trưởng Cũng như các loài tôm he khác, tôm chân trắng phát triển qua 4 giai đoạnấu trùng chính là Nauplius, Zoea, Mysis, Postlarvae Giai đoạn Nauplius: Nauplius không cử động được trong khoảng 30phút, sau đó bắt đầu bơi và rất dễ bị lôi cuốn bởi ánh sáng. Nauplius thay vỏcả thảy 4 lần ( N1 đến N5 ) mỗi lần kéo dài 7 giờ ( theo các nhà sinh học ĐàiLoan thì có đến 6 giai đoạn ). Trong thời kỳ này ấu trùng cứ bơi một đoạnrất ngắn rồi lại nghỉ và lại tiếp tục bơi. Không cần cho Nauplius ăn, chúng tựnuôi sống bằng noãn hoàng có sẵn. Giai đoạn Zoea: sau N5 ấu trùng chuyển sang giai đoạn Zoea, giai đoạn nàyấu trùng bơi liên tục, bắt đầu sử dụng thức ăn bên ngoài, chủ yếu là thực vật phùdu. Zoea thay vỏ hai lần từ Z1 tới Z3 trong 5 ngày, mỗi lần kéo dài 36 giờ 4 Giai đoạn Mysis: thời kỳ này ấu trùng qua 3 giai đoạn (M1, M2, M3). Mỗigiai đoạn kéo dài 24 giờ. Mysis ăn cả thực vật phù du lẫn động vật phù du.Trong khi Nauplius có khuynh hướng bơi gần mặt nước thì Mysis bơi hướngxuống sâu và bơi ngược, đuôi đi trước, đầu đi sau. Giai đoạn Postlarvae: sau thời kỳ này thì tôm con đã có đủ các bộ phận,chúng dần dần hướng ra biển, rời xa các cửa sông và trở thành Juvenile. Từđây tôm trưởng thành Tôm nhỏ thay vỏ cần vài giờ, tôm lớn cần 1 - 2 ngày. Tốc độ lớn thờigian đầu 3g/tuần lễ (mật độ nuôi 100 con/m2), tới cỡ 30g tôm lớn chậm dần(1g/tuần lễ). Tôm cái thường lớn nhanh hơn tôm đực. [4]2.1.4. Tập tính sống Tôm chân trắng sống ở vùng biển tự nhiên có các đặc điểm: đáy cát,độ sâu 0 - 72m; nhiệt độ nước ổn định từ 25 - 320C , độ mặn từ 28 - 340/00,pH 7,7 - 8,3 Tôm trưởng thành phần lớn sống ở ven biển gần bờ, tôm con ưa sống ởcác khu vực cửa sông giàu sinh vật thức ăn. Ban ngày tôm vùi mình trongbùn, ban đêm mới bò đi kiếm ăn. Tôm chân trắng có sự thích nghi rất mạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Ảnh hưởng của các loại thức ăn đến khả năng sinh trưởng và phát triển của tôm chân trắng (Litopenaeus vannamei) nuôi Luận Văn Ảnh hưởng của các loại thức ăn đến khả năng sinh trưởng và phát triển của tôm chân trắng (Litopenaeus vannamei) nuôi tại huyện Phong Điềntỉnh Thừa Thiên Huế 1 PHẦN 1 MỞ ĐẦU Trong giai đoạn hiện nay, song song với việc phát triển các ngành kinh tếkhác, nghề nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam nói chung và tỉnh Thừa Thiên Huếnói riêng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, góp phần nângcao đời sống và tạo việc làm cho người dân lao động. Trong đó tôm là mặthàng xuất khẩu quan trọng, được ưa chuộng trên thế giới. Tôm chân trắng (Litopenaeus vannamei) là đối tượng nhập nội, có nguồngốc từ châu Mỹ. Tôm chân trắng là đối tượng mới có triển vọng phát triển rộngrãi ở nhiều nước châu Á. Ưu điểm của nó là thịt thơm ngon, giàu dinh dưỡng,mau lớn, thích nghi được với biên độ nhiệt độ nước và độ mặn rộng.[4]. Trongthời gian qua, Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản III đã nghiên cứu sản xuấtgiống và nuôi khảo nghiệm tôm chân trắng, nhìn chung quản lý và phát triểnđúng hướng, cơ bản đảm bảo an toàn sinh học, trình độ kỹ thuật nhiều nơi đượccải thiện đã mở đường cho sự phát triển của tôm chân trắng. Tôm chân trắng là loài có thể nuôi với mật độ cao , điều này đòi hỏingười nuôi phải đầu tư đồng bộ về nhân lực cũng như khoa học kỹ thuật. Đểnâng cao năng suất và lợi nhuận, cần phải lựa chọn nguồn giống sạch bệnh,chế độ chăm sóc quản lý chặt chẽ, kiểm soát tốt các yếu tố môi truờng vàquan trọng là phải sử dụng loại thức ăn phù hợp nhất. Chi phí thức ăn trong quá trình nuôi tôm chiếm khoảng 40 – 70 % chi phícủa vụ nuôi. Tuy nhiên trong nuôi tôm, chi phí cho một kg thức ăn chưa quantrọng mà vấn đề người nuôi tôm cần quan tâm nhất đó là chi phí cho một kg tômtăng trọng là bao nhiêu? Vì vậy ngoài việc sử dụng loại thức ăn nào có chấtlượng tốt để cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho tôm, giúp tôm tăng trưởngnhanh, có sức khỏe tốt mà còn giảm được hệ số tiêu tốn thức ăn (FCR) đến mứcthấp nhất để góp phần hạ giá thành sản phẩm. Hiện nay ở thị trường Thừa ThiênHuế có nhiều loại thức ăn của nhiều công ty trong và ngoài nước với chất lượngvà giá cả khác nhau. Do vậy nghiên cứu để tìm ra loại thức ăn phù hợp là mộttrong những khâu quyết định đến hiệu quả kinh tế cả vụ nuôi. 2 Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn kết hợp với nguyện vọng của bản thân.Được sự đồng ý của trường Đại học Nông lâm Huế, khoa Thủy Sản và giáoviên hướng dẫn, tôi chọn đề tài “Ảnh hưởng của các loại thức ăn đến khảnăng sinh trưởng và phát triển của tôm chân trắng (Litopenaeusvannamei) nuôi tại huyện Phong Điền tỉnh Thừa Thiên Huế” Mục tiêu của đề tài: - Đánh giá ảnh hưởng của các loại thức ăn thí nghiệm đến khả năngsinh trưởng và phát triển của tôm chân trắng. Trên cơ sở đó khuyến cáo vớingười nuôi loại thức ăn tôm chân trắng mang lại hiệu quả kinh tế cao trongnuôi tôm thâm canh 3 PHẦN 2 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU2.1 Đặc điểm sinh học tôm chân trắng2.1.1 Hệ thống phân loại Tôm chân trắng (Tên tiếng Anh: White Leg shrimp) được định loại là: Ngành: Arthropoda Lớp: Crustacea Bộ: Decapoda Họ: Penaeidea Giống: Litopenaeus Loài: Litopenaeus vannamei, Boone 1931.2.1.2 Đặc điểm phân bố và nguồn gốc. Tôm chân trắng (Litopenaeus vannamei) có nguồn gốc từ vùng biển xíchđạo Ðông Thái Bình Dương (biển phía Tây Mỹ La tinh), phân bố chủ yếu ởven biển Tây Thái Bình Dương, châu Mỹ, từ ven biển Mexico đến miền trungPêru, nhiều nhất ở biển gần Ecuador . Hiện nay tôm thẻ chân trắng đã có mặthầu hết ở các khu vực ôn và nhiệt đới bao gồm Đài Loan, Trung Quốc và cácnước ven biển thuộc khu vực Đông Nam Á[4].2.1.3 Đặc điểm sinh trưởng Cũng như các loài tôm he khác, tôm chân trắng phát triển qua 4 giai đoạnấu trùng chính là Nauplius, Zoea, Mysis, Postlarvae Giai đoạn Nauplius: Nauplius không cử động được trong khoảng 30phút, sau đó bắt đầu bơi và rất dễ bị lôi cuốn bởi ánh sáng. Nauplius thay vỏcả thảy 4 lần ( N1 đến N5 ) mỗi lần kéo dài 7 giờ ( theo các nhà sinh học ĐàiLoan thì có đến 6 giai đoạn ). Trong thời kỳ này ấu trùng cứ bơi một đoạnrất ngắn rồi lại nghỉ và lại tiếp tục bơi. Không cần cho Nauplius ăn, chúng tựnuôi sống bằng noãn hoàng có sẵn. Giai đoạn Zoea: sau N5 ấu trùng chuyển sang giai đoạn Zoea, giai đoạn nàyấu trùng bơi liên tục, bắt đầu sử dụng thức ăn bên ngoài, chủ yếu là thực vật phùdu. Zoea thay vỏ hai lần từ Z1 tới Z3 trong 5 ngày, mỗi lần kéo dài 36 giờ 4 Giai đoạn Mysis: thời kỳ này ấu trùng qua 3 giai đoạn (M1, M2, M3). Mỗigiai đoạn kéo dài 24 giờ. Mysis ăn cả thực vật phù du lẫn động vật phù du.Trong khi Nauplius có khuynh hướng bơi gần mặt nước thì Mysis bơi hướngxuống sâu và bơi ngược, đuôi đi trước, đầu đi sau. Giai đoạn Postlarvae: sau thời kỳ này thì tôm con đã có đủ các bộ phận,chúng dần dần hướng ra biển, rời xa các cửa sông và trở thành Juvenile. Từđây tôm trưởng thành Tôm nhỏ thay vỏ cần vài giờ, tôm lớn cần 1 - 2 ngày. Tốc độ lớn thờigian đầu 3g/tuần lễ (mật độ nuôi 100 con/m2), tới cỡ 30g tôm lớn chậm dần(1g/tuần lễ). Tôm cái thường lớn nhanh hơn tôm đực. [4]2.1.4. Tập tính sống Tôm chân trắng sống ở vùng biển tự nhiên có các đặc điểm: đáy cát,độ sâu 0 - 72m; nhiệt độ nước ổn định từ 25 - 320C , độ mặn từ 28 - 340/00,pH 7,7 - 8,3 Tôm trưởng thành phần lớn sống ở ven biển gần bờ, tôm con ưa sống ởcác khu vực cửa sông giàu sinh vật thức ăn. Ban ngày tôm vùi mình trongbùn, ban đêm mới bò đi kiếm ăn. Tôm chân trắng có sự thích nghi rất mạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn mẫu báo cáo tốt nghiệp nuôi trồng thủy sản tôm chân trắng kỹ thuật nuôi tôm xuất khẩu thủy sản nuôi tôm thâm canhGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 357 0 0 -
78 trang 344 2 0
-
Đồ án: thiết kế hệ truyền động cơ cấu nâng hạ cầu trục
71 trang 256 0 0 -
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 253 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 244 0 0 -
13 trang 231 0 0
-
225 trang 222 0 0
-
Đồ án cung cấp điện: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho xí nghiệp công nghiệp
108 trang 218 0 0 -
17 trang 217 0 0
-
Đề tài: Thực trạng ứng dụng hệ thống CRM trong doanh nghiệp Việt Nam hiện nay và giải pháp
78 trang 207 0 0