Danh mục

Luận văn: ạo lập và sử dụng vốn cho người nghèo, thực trạng - giải pháp

Số trang: 75      Loại file: pdf      Dung lượng: 856.09 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài: Tạo lập và sử dụng vốn cho người nghèo, thực trạng - giải phápĐói nghèo là một vấn đề xã hội mang tính toàn cầu, mục tiêu xoá đói giảm nghèo không chỉ có ở nước ta mà còn nhiều nước trong khu vực và trên thế giới. Nghèo đói không chỉ làm cho hàng triệu người không có cơ hội được hưởng thụ thành quả văn minh tiến bộ của loài người mà còn gây ra những hậu quả nghiêm trọng về vấn đề kinh tế xã hội đối với sự phát triển, sự tàn phá môi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: ạo lập và sử dụng vốn cho người nghèo, thực trạng - giải pháp LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHOA KINH TẾ TÀI CHÍNHĐề tài: Tạo lập và sử dụng vốn cho người nghèo, thực trạng - giải pháp 1 Lời nói đầu  Đói nghèo là một vấn đề xã hội mang tính toàn cầu, mục tiêu xoáđói giảm nghèo không chỉ có ở nước ta mà còn nhiều nước trong khuvực và trên thế giới. Nghèo đói không chỉ làm cho hàng triệu người không có cơ hộiđược hưởng thụ thành quả văn minh tiến bộ của loài người mà còn gâyra những hậu quả nghiêm trọng về vấn đề kinh tế xã hội đối với sự pháttriển, sự tàn phá môi trường sinh thái. Vấn đề nghèo đói không đượcgiải quyết thì không một mục tiêu nào mà cộng đồng quốc tế cũng nhưquốc gia định ra như tăng trưởng kinh tế, cải thiện đời sống, hoà bình ổnđịnh, đảm bảo các quyền con người được thực hiện. Đặc biệt ở nước ta, quátrình chuyển sang kinh tế thị trường với xuất phát điểm nghèo nàn và lạchậu thì tình trạng đói nghèo càng không thể tránh khỏi. Theo số liệu thốngkê mới nhất, hiện nay cả nước có khoảng trên 2 triệu hộ nghèo đói chiếm11% tổng số hộ trong cả nước. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến nghèo đóinhưng phải kể hơn cả là thiếu vốn và kỹ thuật làm ăn. Vốn cho người nghèo đang là một nghị sự nóng hổi trên diễn đànkinh tế. Giải quyết vốn cho người nghèo để thực hiện mục tiêu xoá đóigiảm nghèo đã được Đảng và Nhà nước hết sức quan tâm. Trong các năm qua, tuy đã có nhiều biện pháp hỗ trợ vốn cho ngườinghèo nhưng thực trạng mà đánh giá vốn chuyển tải đến người nghèo chưađược là bao nhiêu và hiệu quả sử dụng chưa cao. Tuy vậy nhìn tổng thể vàtrước những yêu cầu đặt ra thì quả thực còn nhiều mặt cần được đề cập đểđi đến đưa ra những giải pháp cơ bản, lâu dài cho việc hỗ trợ vốn làm ăntới người nghèo ở nước ta. Sau một thời gian thực tập tại vụ bảo trợ xã hội - Bộ Lao độngThương binh và xã hội, được sự tận tình hướng dẫn của thầy giáo PhạmVăn Liên và các đồng chí lãnh đạo, tập thể cán bộ vụ bảo trợ xã hội, khobạc Nhà nước Trung ương, Ngân hàng phục vụ người nghèo, uỷ ban dântộc miền núi... với ý thức mong muốn góp phần tích cực vào phát triểnkinh tế của đất nước. Em mạnh dạn lựa chọn đề tài Tạo lập và sử dụngvốn cho người nghèo, thực trạng - giải pháp. Là vô cùng cần thiết. 2 1. Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở phân tích những vấn đề cơ bản: kinh tế thị trường vàtính tất yếu nghèo đói trong nền kinh tế, vốn cho người nghèo và cáckênh hỗ trợ vốn cho người nghèo về mặt lý luận cũng như thực tiễn ởnước ta thời gian vừa qua. Trên cơ sở đó đưa ra các giải pháp về vốn hỗtrợ người nghèo ở nước ta hiện nay. 2. Đối tượng nghiên cứu: Đề tài lấy vấn đề về vốn và sự vận động của vốn cho mục tiêu xoáđói giảm nghèo ở nước ta làm đối tượng nghiên cứu. 3. Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu của phépduy vật biện chứng và duy vật lịch sử có kết hợp với phương pháp phântích tổng hợp, thống kê, so sánh, xử lý hệ thống mô hình hoá, thựcchứng và các phương pháp khác của nghiên cứu khoa học kinh tế. 4. Kết cấu đề tài: ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài đượctrình trong 3 chương. Chương 1 - Kinh tế thị trường và các kênh hỗ trợ vốn cho ngườinghèo ở nước ta. Chương 2 - Thực trạng việc tạo lập và sử dụng vốn hỗ trợ chongười nghèo ở nước ta trong thời gian vừa qua. Chương 3 - Một số giải pháp tạo lập và sử dụng vốn hỗ trợ ngườinghèo trong giai đoạn hiện nay. 3 Chương I Kinh tế thị trường và các kênh hỗ trợ vốn cho người nghèo ở nước ta1.1. Kinh tế thị trường và những ưu khuyết tật của nó. Kinh tế thị trường là nền kinh tế hàng hoá đã phát triển tới trìnhđộ cao, khi mà các quan hệ tiền tệ, giá cả, thị trường trở thành yếu tốchủ đạo cấu thành cơ chế vận hành của nền kinh tế và kể cả xã hội; ởđây quá trình sản xuất và trao đổi hàng hoá được vận động tự do bởithống trị của nguyên tắc tự do cạnh tranh. Có thể nói kinh tế thị trường là sản phẩm cao cấp của sự tiến hoálịch sử nhân loại. Quả thật trong lịch sử phát triển kinh tế, kinh tế thịtrường đã phát huy đến mức cao nhất mọi tiềm năng, tiền vốn, côngnghệ để sản xuất một cách có hiệu quả cao. Với tư cách đó, nó chứađựng nhiều ưu điểm so với các hình thái và tổ chức kinh tế trước nó.Phải kể đến là các ưu điểm sau. Một là: Kinh tế thị trường với điều kiện tồn tại các chủ thể kinh tếđộc lập là tạo khả năng chủ động lựa chọn mô hình sản xuất kinh doanhkhả dĩ, nếu xét tổng quát nền kinh tế lâu dài thì đây là yếu tố nội sinhthúc đẩy hiệu quả kinh tế toàn xã hội và từng cá nhân tăng lên. Hai là: Kinh tế thị trường với điều kiện trình độ phân công laođộng xã hội tăng lên, theo đó làm tăng trình độ xã hội hoá nền s ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: