![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
LUẬN VĂN: Bảo hiểm xã hội Thanh Hoá
Số trang: 68
Loại file: pdf
Dung lượng: 615.35 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chính sách bảo hiểm xã hội là một trong những chính sách quan trọng trong hệ thống chính sách an sinh xã hội của các quốc gia trên thế giới. ở Việt Nam, Đảng và Nhà nước hết sức quan tâm tới lĩnh vực an sinh xã hội nói chung và lĩnh vực bảo hiểm xã hội nói riêng. Các chính sách bảo hiểm xã hội luôn được đổi mới, phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước, góp phần đảm bảo đời sống của người lao động, ổn định xã hội, thúc đẩy...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN:Bảo hiểm xã hội Thanh Hoá LUẬN VĂN:Bảo hiểm xã hội Thanh Hoá Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Chính sách bảo hiểm xã hội là một trong những chính sách quan trọng trong hệthống chính sách an sinh xã hội của các quốc gia trên thế giới. ở Việt Nam, Đảng và Nhànước hết sức quan tâm tới lĩnh vực an sinh xã hội nói chung và lĩnh vực bảo hiểm xã hộinói riêng. Các chính sách bảo hiểm xã hội luôn được đổi mới, phù hợp với sự phát triểnkinh tế xã hội của đất nước, góp phần đảm bảo đời sống của người lao động, ổn định xãhội, thúc đẩy kinh tế phát triển. Bảo hiểm xã hội Thanh Hoá là một cơ quan thuộc hệ thống Bảo hiểm xã hội ViệtNam. Bảo hiểm xã hội Thanh Hoá là cơ quan trực tiếp tổ chức thực hiện chế độ, chínhsách bảo hiểm xã hội đối với người lao động trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá. Tuy nhiên, bên cạnh những thành công cơ bản, quản lý và phân cấp quản lý thu, chibảo hiểm xã hội ở Thanh Hoá còn có những vấn đề cần quan tâm. Bảo hiểm xã hội cấphuyện được phân cấp quản lý mạnh song họ lại không được cung cấp đầy đủ các điều kiệnđể thực hiện sự phân cấp đó. Chẳng hạn, biên chế cán bộ, công chức bảo hiểm xã hộicòn thiếu, cơ sở vật chất, điều kiện kỹ thuật còn khó kh ăn.... 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Đã có nhiều công trình nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước liên quan đếnđề tài. Có thể gom các công trình đó theo hai nhóm sau: Nhóm đề tài nghiên cứu ở tầm Quốc gia: - Luận án tiến sĩ của tác giả Đỗ Văn Sinh: Hoàn thiện quản lý quỹ bảo hiểm xã hội ởViệt Nam năm 2005. - Luận án tiến sĩ của tác giả Nguyễn Kim Thái: Tăng cường quản lý nhà nước bằng phápluật đối với hoạt động bảo hiểm xã hội Việt Nam hiện nay năm 2005. - Luận văn thạc sĩ của tác giả Trần Quốc Tuý: Hoàn thiện quản lý thu bảo hiểm xãhội khu vực ngoài quốc doanh ở Việt Nam năm 2006. Nhóm đề tài nghiên cứu trong phạm vi tỉnh Thanh Hoá - Luận văn thạc sĩ của tác giả Nguyễn Văn Tám: Hoàn thiện quản lý bảo hiểm xãhội trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá năm 2004 - Đề tài cấp ngành của tác giả Đỗ Quang Hiệu: Thực trạng và giải pháp quản lý chitrả các chế độ bảo hiểm xã hội dài hạn trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa năm 1999 vàNghiên cứu mô hình thu chi bảo hiểm xã hội cấp xã, phường và vùng sâu, vùng xa trênđịa bàn tỉnh Thanh Hoá năm 2000. Những công trình nghiên cứu trên đây đã làm sáng tỏ nhiều vấn đề về cơ sở lý luậnvà thực tiễn về bảo hiểm xã hội, nghiên cứu nhiều khía cạnh khác nhau về bảo hiểm xã hộicả ở tầm vĩ mô và vi mô. Luận án tiến sĩ của tác giả Đỗ Văn Sinh nghiên cứu về vấn đềquản lý quỹ bảo hiểm xã hội. Luận án tiến sĩ của tác giả Nguyễn Kim Thái nghiên cứu vềvấn đề quản lý nhà nước đối với hoạt động bảo hiểm xã hội. Luận văn thạc sĩ của tác giảTrần Quốc Tuý nghiên cứu về lĩnh vực quản lý nguồn thu bảo hiểm xã hội khối doanhnghiệp ngoài quốc doanh ở Việt Nam. Hai đề tài cấp ngành của tác giả Đỗ Quang Hiệunghiên cứu ở góc độ quản lý chi trả các chế độ dài hạn và nghiên cứu mô hình thu, chi bảohiểm xã hội cấp xã, phường và vùng sâu, vùng xa trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá. Luận vănthạc sĩ của tác giả Nguyễn Văn Tám nghiên cứu về vấn đề quản lý bảo hiểm xã hội trên địabàn tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 1995-2003. Tuy nhiên, những nghiên cứu này được thựchiện trong điều kiện các chế độ chính sách bảo hiểm xã hội được xây dựng và thực thi theoĐiều lệ do Chính phủ ban hành, chưa được bổ sung, sửa đổi theo quy định của Luật bảohiểm xã hội hiện hành. Nhiều vấn đề cấp bách đặt ra cho công tác quản lý thu chi BHXHtrong thời kỳ mới cũng chưa được giải quyết trong các công trình nói trên. Mặt khác, phâncấp quản lý thu, chi bảo hiểm xã hội là vấn đề mới mẻ, liên quan đến chức năng, nhiệm vụ,quyền hạn của từng cấp quản lý trong hệ thống Bảo hiểm xã hội. Song, cho đến nay, chưacó công trình nào nghiên cứu về vấn đề này. Mặc dù vậy, các công trình đó vẫn là nhữngtài liệu tham khảo rất có giá trị trong nghiên cứu đề tài này. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn Mục đích của luận văn là góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận của quản lý và phâncấp quản lý thu, chi bảo hiểm xã hội. Đánh giá thực trạng vấn đề này tại tỉnh ThanhHoá. Trên cơ sở đó, đề xuất các giải pháp hoàn thiện phân cấp quản lý thu, chi bảohiểm xã hội trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá. Để thực hiện mục đích trên luận văn có nhiệm vụ sau: - Hệ thống hoá và làm rõ thêm cơ sở lý luận về quản lý và phân cấp quản lý thu, chibảo hiểm xã hội. - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý và phân cấp quản lý thu, chi bảo hiểm xã hộicủa tỉnh Thanh Hóa. - Đề xuất giải pháp hoàn thiện phân cấp quản lý thu, chi bảo hiểm xã hội ở tỉnhThanh Hóa nhằm đáp ứng yêu cầu của thời kỳ mới. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu hoạt động phân cấp quản lý thu, chi bảo hiểm xã hội. - Phạm vi nghiên cứu của luận văn là nghiên cứu phân cấp quản lý thu, chi bảo hiểm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN:Bảo hiểm xã hội Thanh Hoá LUẬN VĂN:Bảo hiểm xã hội Thanh Hoá Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Chính sách bảo hiểm xã hội là một trong những chính sách quan trọng trong hệthống chính sách an sinh xã hội của các quốc gia trên thế giới. ở Việt Nam, Đảng và Nhànước hết sức quan tâm tới lĩnh vực an sinh xã hội nói chung và lĩnh vực bảo hiểm xã hộinói riêng. Các chính sách bảo hiểm xã hội luôn được đổi mới, phù hợp với sự phát triểnkinh tế xã hội của đất nước, góp phần đảm bảo đời sống của người lao động, ổn định xãhội, thúc đẩy kinh tế phát triển. Bảo hiểm xã hội Thanh Hoá là một cơ quan thuộc hệ thống Bảo hiểm xã hội ViệtNam. Bảo hiểm xã hội Thanh Hoá là cơ quan trực tiếp tổ chức thực hiện chế độ, chínhsách bảo hiểm xã hội đối với người lao động trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá. Tuy nhiên, bên cạnh những thành công cơ bản, quản lý và phân cấp quản lý thu, chibảo hiểm xã hội ở Thanh Hoá còn có những vấn đề cần quan tâm. Bảo hiểm xã hội cấphuyện được phân cấp quản lý mạnh song họ lại không được cung cấp đầy đủ các điều kiệnđể thực hiện sự phân cấp đó. Chẳng hạn, biên chế cán bộ, công chức bảo hiểm xã hộicòn thiếu, cơ sở vật chất, điều kiện kỹ thuật còn khó kh ăn.... 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Đã có nhiều công trình nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước liên quan đếnđề tài. Có thể gom các công trình đó theo hai nhóm sau: Nhóm đề tài nghiên cứu ở tầm Quốc gia: - Luận án tiến sĩ của tác giả Đỗ Văn Sinh: Hoàn thiện quản lý quỹ bảo hiểm xã hội ởViệt Nam năm 2005. - Luận án tiến sĩ của tác giả Nguyễn Kim Thái: Tăng cường quản lý nhà nước bằng phápluật đối với hoạt động bảo hiểm xã hội Việt Nam hiện nay năm 2005. - Luận văn thạc sĩ của tác giả Trần Quốc Tuý: Hoàn thiện quản lý thu bảo hiểm xãhội khu vực ngoài quốc doanh ở Việt Nam năm 2006. Nhóm đề tài nghiên cứu trong phạm vi tỉnh Thanh Hoá - Luận văn thạc sĩ của tác giả Nguyễn Văn Tám: Hoàn thiện quản lý bảo hiểm xãhội trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá năm 2004 - Đề tài cấp ngành của tác giả Đỗ Quang Hiệu: Thực trạng và giải pháp quản lý chitrả các chế độ bảo hiểm xã hội dài hạn trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa năm 1999 vàNghiên cứu mô hình thu chi bảo hiểm xã hội cấp xã, phường và vùng sâu, vùng xa trênđịa bàn tỉnh Thanh Hoá năm 2000. Những công trình nghiên cứu trên đây đã làm sáng tỏ nhiều vấn đề về cơ sở lý luậnvà thực tiễn về bảo hiểm xã hội, nghiên cứu nhiều khía cạnh khác nhau về bảo hiểm xã hộicả ở tầm vĩ mô và vi mô. Luận án tiến sĩ của tác giả Đỗ Văn Sinh nghiên cứu về vấn đềquản lý quỹ bảo hiểm xã hội. Luận án tiến sĩ của tác giả Nguyễn Kim Thái nghiên cứu vềvấn đề quản lý nhà nước đối với hoạt động bảo hiểm xã hội. Luận văn thạc sĩ của tác giảTrần Quốc Tuý nghiên cứu về lĩnh vực quản lý nguồn thu bảo hiểm xã hội khối doanhnghiệp ngoài quốc doanh ở Việt Nam. Hai đề tài cấp ngành của tác giả Đỗ Quang Hiệunghiên cứu ở góc độ quản lý chi trả các chế độ dài hạn và nghiên cứu mô hình thu, chi bảohiểm xã hội cấp xã, phường và vùng sâu, vùng xa trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá. Luận vănthạc sĩ của tác giả Nguyễn Văn Tám nghiên cứu về vấn đề quản lý bảo hiểm xã hội trên địabàn tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 1995-2003. Tuy nhiên, những nghiên cứu này được thựchiện trong điều kiện các chế độ chính sách bảo hiểm xã hội được xây dựng và thực thi theoĐiều lệ do Chính phủ ban hành, chưa được bổ sung, sửa đổi theo quy định của Luật bảohiểm xã hội hiện hành. Nhiều vấn đề cấp bách đặt ra cho công tác quản lý thu chi BHXHtrong thời kỳ mới cũng chưa được giải quyết trong các công trình nói trên. Mặt khác, phâncấp quản lý thu, chi bảo hiểm xã hội là vấn đề mới mẻ, liên quan đến chức năng, nhiệm vụ,quyền hạn của từng cấp quản lý trong hệ thống Bảo hiểm xã hội. Song, cho đến nay, chưacó công trình nào nghiên cứu về vấn đề này. Mặc dù vậy, các công trình đó vẫn là nhữngtài liệu tham khảo rất có giá trị trong nghiên cứu đề tài này. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn Mục đích của luận văn là góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận của quản lý và phâncấp quản lý thu, chi bảo hiểm xã hội. Đánh giá thực trạng vấn đề này tại tỉnh ThanhHoá. Trên cơ sở đó, đề xuất các giải pháp hoàn thiện phân cấp quản lý thu, chi bảohiểm xã hội trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá. Để thực hiện mục đích trên luận văn có nhiệm vụ sau: - Hệ thống hoá và làm rõ thêm cơ sở lý luận về quản lý và phân cấp quản lý thu, chibảo hiểm xã hội. - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý và phân cấp quản lý thu, chi bảo hiểm xã hộicủa tỉnh Thanh Hóa. - Đề xuất giải pháp hoàn thiện phân cấp quản lý thu, chi bảo hiểm xã hội ở tỉnhThanh Hóa nhằm đáp ứng yêu cầu của thời kỳ mới. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu hoạt động phân cấp quản lý thu, chi bảo hiểm xã hội. - Phạm vi nghiên cứu của luận văn là nghiên cứu phân cấp quản lý thu, chi bảo hiểm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chính sách bảo hiểm quản lý bảo hiểm bảo hiểm thanh hóa cao học kinh tế quản trị kinh doanh luận văn quản trị cao học quản trịTài liệu liên quan:
-
99 trang 425 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 365 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 343 0 0 -
98 trang 342 0 0
-
146 trang 328 0 0
-
115 trang 322 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 321 0 0 -
87 trang 254 0 0
-
96 trang 248 3 0
-
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 247 0 0