Luận văn : Bảo hiểm xã hội Việt Nam
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 6.81 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bảo hiểm xã hội ở nớc ta là một trong những chính sách lớn của Đảng và Nhà nớc đối với ngời lao động. Vì vậy ngay từ những ngày đầu khi mới thành lập Nớc, chế độ chính sách bảo hiểm xã hội đã đợc ban hành và do điều kiện đấu tranh giải phóng dân tộc, điều kiện kinh tế, xã hội đã từng bớc đợc thực hiện đối với công nhân viên chức khu vực Nhà nước
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn :Bảo hiểm xã hội Việt Nam TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. ----- ----- Báo cáo tốt nghiệpĐề tài:Bảo hiểm xã hội Việt Nam Đề tài :bảo hiểm xã hội Việt nam Lời mở đầu Bảo hiểm xã hội ở nớc ta là một trong những chính sách lớn của Đảng và Nhà nớc đốivới ngời lao động. Vì vậy ngay từ những ngày đầu khi mới thành lập Nớc, chế độ chính sáchb ảo hiểm xã hội đã đợc ban hành và do điều kiện đấu tranh giải phóng dân tộc, điều kiệnkinh tế, x ã hội đã từng bớc đợc thực hiện đối với công nhân viên chức khu vực Nhà nớc.Trong quá trình thực hiện, chế độ chính sách về bảo hiểm xã hội không ngừng đợc bổ sung,sửa đổi cho phù hợp với từng thời kỳ phát triển của đất nớc nhằm đảm bảo quyền lợi đối vớingời lao động tham gia bảo hiểm xã hội. Từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI, nền kinh tế nớc tab ắt đầu chuyển sang hoạt động theo cơ chế kinh tế thị trờng dới sự quản lý của Nhà nớc, vớicơ chế này, nhiều vấn đề về chế độ chính sách bảo hiểm xã hội trớc đây không còn phù hợp.Bộ Luật lao động đợc Quốc hội thông qua năm 1994 có hiệu lực thi hành từ 1/1/1995, trongđó chế độ chính sách bảo hiểm xã hội cũng đợc quy định trong Chơng XII bộ Luật này và cóliên quan đến một số điều ở các chơng khác. Để thể chế các quy định trong Bộ Luật laođộng, năm 1995 Chính phủ đã ban hành Đ iều lệ Bảo hiểm xã hội kèm theo Nghị định số12/CP, Nghị định số 45/CP quy định cụ thể về đối tợng tham gia, mức đóng góp, điều kiệnđ ể đợc hởng, mức hởng đối với từng chế độ, đồng thời quy định hình thành Quỹ bảo hiểm xãhội và giao cho Bảo hiểm xã hội Việt Nam thống nhất quản lý I. Quá trình hình thành và phát triển của bảo hiểm xã hội Việt nam 1 . Sự tất yếu khách quan hình thành bảo hiểm xã hội. Trong cuộc sống, con ngời muốn tồn tại và phát triển đòi hỏi phải thỏa mãn các nhucầu tối thiểu về vật chất và tinh thần, hay nói một cách khác mỗi con ngời đều phải lao độngđ ể nuôi sống bản thân và tồn tại trong xã hội. Trong thực tế không phải lúc nào cuộc sống vàlao động cũng đều thuận lợi, có thu nhập thờng xuyên và m ọi điều kiện sinh sống b ình thờng,mà có rất nhiều trờng hợp gặp khó khăn, bất lợi phát sinh làm cho ngời ta bị giảm hoặc mấtthu nhập nh bất ngờ bị ốm đau, tai nạn lao động, mắc các bệnh do nghề nghiệp gây nên hoặctheo đúng quy luật khi tuổi già không còn khả năng lao động. Khi rơi vào các trờng hợp bịg iảm hoặc mất khả năng lao động nói trên, các nhu cầu cấp thiết của cuộc sống con ngờikhông vì th ế mà mất đi. Ngợc lại còn đòi hỏi tăng lên, thậm chí xuất hiện thêm nhu cầu mớinh ốm đau cần đợc chữa bệnh, tai nạn lao động cần có ngời phục vụ... Bởi vậy, muốn tồn tạicon ngời và xã hội cần phải tìm ra những biện pháp để khắc phục. ở xã hội công xã nguyên thủy, do cha có t liệu sản xuất, mọi ngời cùng nhau hái lợm,săn bắn, sản phẩm thu đợc, đợc phân phối bình quân nên khó khăn, bất lợi của mỗi ngời đợccả cộng đồng san sẻ, gánh chịu. Chuyển sang xã hội phong kiến, quan lại thì dựa vào bổnglộc của nhà Vua, dân c thì dựa vào sự đùm bọc lẫn nhau trong họ hàng cộng đồng làng, xãhoặc của những ngời hảo tâm hoặc một phần từ Nhà nớc. Nhng sự trợ giúp này không đảmbảo thờng xuyên và cơ bản. Cùng với sự phát triển của xã hội, khi nền công nghiệp và kinh tế hàng hóa phát triển,theo đó xu ất hiện lao động làm thuê và ngời làm chủ. Lúc đầu ngời chủ chỉ cam kết trả cônglao động, nhng về sau họ đã phải cam kết cả việc đảm bảo cho ngời làm thuê có m ột số thunhập nhất định để họ trang trải những nhu cầu sinh sống thiết yếu khi ốm đau, tai nạn, thaisản, tuổi già... Trong thực tế, nhiều khi các trờng hợp trên không xảy ra nên ngời chủ khôngphải chi một đồng tiền nào. Nhng có khi lại xảy ra dồn dập, buộc ngời chủ phải bỏ ra mộtkhoản tiền lớn mà họ không muốn. Vì thế giới chủ đã dần dần không thực hiện những camkết ban đầu, dẫn đến việc tranh chấp giữa giới chủ và ngời lao động. Để giải quyết mâuthuẫn này, đã xuất hiện bên thứ ba đóng vai trò trung gian nhằm điều hòa lợi ích giữa giớichủ và thợ. Điều này có ý nghĩa là, thay vì phải chi trực tiếp những khoản tiền lớn đột xuấtcho ngời lao động khi họ gặp bất trắc, giới chủ có thể trích ra thờng xuyên hàng tháng mộtkhoản tiền nhỏ dựa trên cơ sở xác xuất những biến cố của tập hợp những ngời lao động làmthuê. Số tiền này đợc giao cho bên th ứ ba quản lý đợc tồn tích dần thành m ột quỹ. Khi ngờilao động bị ốm đau, tai n ạn ... bên thứ ba sẽ chi trả theo cam kết không phụ thuộc vào giớichủ có muốn hay không muốn. Nh vậy, một mặt giới chủ đỡ bị thiệt hại về kinh tế, mặt khác ngờilao động làm thuê đợc đảm bảo chắc chắn bù đắp một phần thu nhập khi bị ốm đau, tai nạnvà khi về già. Tuy nhiên, khi nền kinh tế ngày càng phát triển, năng suất lao động đòi hỏi cầnđợc tăng lên, dẫn đến rủi ro lao động càng lớn. Lúc này giới thợ luôn mong muốn đợc bảođảm nhiều hơn, còn ngợc lại giới chủ lại mong muốn phải chi ít hơn, tức là phả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn :Bảo hiểm xã hội Việt Nam TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. ----- ----- Báo cáo tốt nghiệpĐề tài:Bảo hiểm xã hội Việt Nam Đề tài :bảo hiểm xã hội Việt nam Lời mở đầu Bảo hiểm xã hội ở nớc ta là một trong những chính sách lớn của Đảng và Nhà nớc đốivới ngời lao động. Vì vậy ngay từ những ngày đầu khi mới thành lập Nớc, chế độ chính sáchb ảo hiểm xã hội đã đợc ban hành và do điều kiện đấu tranh giải phóng dân tộc, điều kiệnkinh tế, x ã hội đã từng bớc đợc thực hiện đối với công nhân viên chức khu vực Nhà nớc.Trong quá trình thực hiện, chế độ chính sách về bảo hiểm xã hội không ngừng đợc bổ sung,sửa đổi cho phù hợp với từng thời kỳ phát triển của đất nớc nhằm đảm bảo quyền lợi đối vớingời lao động tham gia bảo hiểm xã hội. Từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI, nền kinh tế nớc tab ắt đầu chuyển sang hoạt động theo cơ chế kinh tế thị trờng dới sự quản lý của Nhà nớc, vớicơ chế này, nhiều vấn đề về chế độ chính sách bảo hiểm xã hội trớc đây không còn phù hợp.Bộ Luật lao động đợc Quốc hội thông qua năm 1994 có hiệu lực thi hành từ 1/1/1995, trongđó chế độ chính sách bảo hiểm xã hội cũng đợc quy định trong Chơng XII bộ Luật này và cóliên quan đến một số điều ở các chơng khác. Để thể chế các quy định trong Bộ Luật laođộng, năm 1995 Chính phủ đã ban hành Đ iều lệ Bảo hiểm xã hội kèm theo Nghị định số12/CP, Nghị định số 45/CP quy định cụ thể về đối tợng tham gia, mức đóng góp, điều kiệnđ ể đợc hởng, mức hởng đối với từng chế độ, đồng thời quy định hình thành Quỹ bảo hiểm xãhội và giao cho Bảo hiểm xã hội Việt Nam thống nhất quản lý I. Quá trình hình thành và phát triển của bảo hiểm xã hội Việt nam 1 . Sự tất yếu khách quan hình thành bảo hiểm xã hội. Trong cuộc sống, con ngời muốn tồn tại và phát triển đòi hỏi phải thỏa mãn các nhucầu tối thiểu về vật chất và tinh thần, hay nói một cách khác mỗi con ngời đều phải lao độngđ ể nuôi sống bản thân và tồn tại trong xã hội. Trong thực tế không phải lúc nào cuộc sống vàlao động cũng đều thuận lợi, có thu nhập thờng xuyên và m ọi điều kiện sinh sống b ình thờng,mà có rất nhiều trờng hợp gặp khó khăn, bất lợi phát sinh làm cho ngời ta bị giảm hoặc mấtthu nhập nh bất ngờ bị ốm đau, tai nạn lao động, mắc các bệnh do nghề nghiệp gây nên hoặctheo đúng quy luật khi tuổi già không còn khả năng lao động. Khi rơi vào các trờng hợp bịg iảm hoặc mất khả năng lao động nói trên, các nhu cầu cấp thiết của cuộc sống con ngờikhông vì th ế mà mất đi. Ngợc lại còn đòi hỏi tăng lên, thậm chí xuất hiện thêm nhu cầu mớinh ốm đau cần đợc chữa bệnh, tai nạn lao động cần có ngời phục vụ... Bởi vậy, muốn tồn tạicon ngời và xã hội cần phải tìm ra những biện pháp để khắc phục. ở xã hội công xã nguyên thủy, do cha có t liệu sản xuất, mọi ngời cùng nhau hái lợm,săn bắn, sản phẩm thu đợc, đợc phân phối bình quân nên khó khăn, bất lợi của mỗi ngời đợccả cộng đồng san sẻ, gánh chịu. Chuyển sang xã hội phong kiến, quan lại thì dựa vào bổnglộc của nhà Vua, dân c thì dựa vào sự đùm bọc lẫn nhau trong họ hàng cộng đồng làng, xãhoặc của những ngời hảo tâm hoặc một phần từ Nhà nớc. Nhng sự trợ giúp này không đảmbảo thờng xuyên và cơ bản. Cùng với sự phát triển của xã hội, khi nền công nghiệp và kinh tế hàng hóa phát triển,theo đó xu ất hiện lao động làm thuê và ngời làm chủ. Lúc đầu ngời chủ chỉ cam kết trả cônglao động, nhng về sau họ đã phải cam kết cả việc đảm bảo cho ngời làm thuê có m ột số thunhập nhất định để họ trang trải những nhu cầu sinh sống thiết yếu khi ốm đau, tai nạn, thaisản, tuổi già... Trong thực tế, nhiều khi các trờng hợp trên không xảy ra nên ngời chủ khôngphải chi một đồng tiền nào. Nhng có khi lại xảy ra dồn dập, buộc ngời chủ phải bỏ ra mộtkhoản tiền lớn mà họ không muốn. Vì thế giới chủ đã dần dần không thực hiện những camkết ban đầu, dẫn đến việc tranh chấp giữa giới chủ và ngời lao động. Để giải quyết mâuthuẫn này, đã xuất hiện bên thứ ba đóng vai trò trung gian nhằm điều hòa lợi ích giữa giớichủ và thợ. Điều này có ý nghĩa là, thay vì phải chi trực tiếp những khoản tiền lớn đột xuấtcho ngời lao động khi họ gặp bất trắc, giới chủ có thể trích ra thờng xuyên hàng tháng mộtkhoản tiền nhỏ dựa trên cơ sở xác xuất những biến cố của tập hợp những ngời lao động làmthuê. Số tiền này đợc giao cho bên th ứ ba quản lý đợc tồn tích dần thành m ột quỹ. Khi ngờilao động bị ốm đau, tai n ạn ... bên thứ ba sẽ chi trả theo cam kết không phụ thuộc vào giớichủ có muốn hay không muốn. Nh vậy, một mặt giới chủ đỡ bị thiệt hại về kinh tế, mặt khác ngờilao động làm thuê đợc đảm bảo chắc chắn bù đắp một phần thu nhập khi bị ốm đau, tai nạnvà khi về già. Tuy nhiên, khi nền kinh tế ngày càng phát triển, năng suất lao động đòi hỏi cầnđợc tăng lên, dẫn đến rủi ro lao động càng lớn. Lúc này giới thợ luôn mong muốn đợc bảođảm nhiều hơn, còn ngợc lại giới chủ lại mong muốn phải chi ít hơn, tức là phả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bảo hiểm xã hội tham gia bảo hiểm xã hội tìm hiểu bảo hiểm xã hội nghiên cứu bảo hiểm xã hội báo cáo tốt nghiệp bảo hiểm gián đoạn kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đồ án: thiết kế hệ truyền động cơ cấu nâng hạ cầu trục
71 trang 256 0 0 -
Quản lý dữ liệu thông tin người hưởng bảo hiểm xã hội
6 trang 224 0 0 -
21 trang 220 0 0
-
18 trang 218 0 0
-
Đề tài: Thực trạng ứng dụng hệ thống CRM trong doanh nghiệp Việt Nam hiện nay và giải pháp
78 trang 207 0 0 -
46 trang 204 0 0
-
40 trang 200 0 0
-
Báo cáo tốt nghiệp: Phân tích hoạt động Marketing Mix của Công ty TNHH Gia Hoàng
103 trang 197 0 0 -
67 trang 192 2 0
-
Tìm hiểu 150 tình huống pháp luật về bảo hiểm xã hội - bảo hiểm y tế: Phần 1
101 trang 190 0 0