LUẬN VĂN: Biến đổi mức sống của nhóm cư dân sau tái định cư ở Đà Nẵng
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Biến đổi mức sống của nhóm cư dân sau tái định cư ở Đà Nẵng LUẬN VĂN: Biến đổi mức sống của nhómcư dân sau tái định cư ở Đà Nẵng Mở đầu 1. Tính cấ p thiết của đề tài Đô thị hóa là một xu hướng tất yếu của lịch sử, là c ơ sở để đánh giátrình độ phát triển kinh tế - xã hội của mỗi địa phương, mỗi quốc gia. Trong những năm qua, việc quy hoạch dân cư nhằm chỉnh trang đôthị, nâng cấp cơ sở hạ tầng kỹ thuật tạo, điều kiện cho việc mở rộng, pháttriển kinh tế - xã hội là một chính sách lớn được các cấp ủy Đảng và chínhquyền nhân dân thành phố Đà Nẵng đặc biệt quan tâm. Chính sách này đãvà đang mang lại hiệu quả hết sức to lớn. Diện mạo của một thành phốvăn minh, hiện đại với cơ sở hạ tầng kỹ thuật được nâng cấp, môi trườngsống trong lành đang từng bước được xác lập. Quá trình kiến tạo lại môitrường đô thị ở Đà Nẵng đã không chỉ tạo được môi trường sống, chất lượngsống tốt hơn mà còn đem lại niềm tin yêu, lòng tự hào cho người dân ĐàNẵng đối với Đảng, Nhà nước và chính quyền thành phố. Tuy nhiên, đằng sau bất kỳ một chính sách nào, dù thành công đếnmấy cũng thường ẩn náu những vấn đề xã hội nhất định. Điều này đòi hỏicác cấp, các ngành phải có cái nhìn toàn diện, hợp lý để tăng cường hiệuquả cho xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, đảm bảo sự phát triển kinh tế- xã hội bền vững. Để thực hiện chủ trương quy hoạch lại đô thị, trong những năm quaở thành phố Đà Nẵng, hàng chục dự án đã triển khai giúp hàng chục nghìnhộ dân được di dời đến các khu tái định cư (TĐC) mới. Trên nhiều mặt,đời sống của dân cư trong các khu vực này được cải thiện rõ rệt. Cơ sở hạtầng như: Điện, đường, hệ thống cấp thoát n ước, vệ sinh môi trường... đềuđược nâng cấp đạt tiêu chuẩn đô thị bậc cao. Nhưng một bộ phận dân cưvẫn còn băn khoăn về khả năng tìm việc làm, tạo thu nhập đảm bảo mứcsống của dân cư thời hậu tái định cư, đặc biệt là đối với nhóm cư dânnghèo. Vì vậy, ở một số nơi, một số người chưa thích nghi được với môitrường sống mới hoặc chưa tìm được việc làm ổn định sinh tâm lý thiếu antâm. Mức sống ở một bộ phận dân c ư chưa ổn định nhất là số người làmcác nghề tự do đang cần tiếp tục hỗ trợ để tìm hướng giải quyết. Đây làvấn đề của không chỉ công tác truyền thô ng, giáo dục mà còn là một kếhoạch phát triển kinh tế, ổn định xã hội cả trước mắt lẫn lâu dài. Thành phố Đà Nẵng còn tiếp tục phải di dời, giải toả và chỉnhtrang. Do vậy tìm hiểu hiện trạng và nguyên nhân của những biến đổi mứcsống của cộng đồng dân cư sau TĐC là việc rất cần làm. Đây là yêu cầukhoa học cấp thiết giúp lãnh đạo thành phố hoạch định và thực hiện nhữngchính sách phù hợp nhằm phát triển sản xuất, ổn định đời sống, tạo tâm lýan tâm cho cộng đồng dân cư đã, đang và sẽ phải di dời, giải toả ở ĐàNẵng. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Trong những năm vừa qua, do yêu cầu của cả lý luận và thực tiễn,đã có một số công trình nghiên cứu trên các ph ương diện khác nhau về didời, giải tỏa và TĐC. Có thể điểm qua một số công trình tiêu biểu nh ưsau: - Thứ nhất: Tái định cư trong các dự án phát triển: chính sách vàthực tiễn (TS. Phạm Mộng Hoa - TS. Lâm Mai Lan, Nxb Khoa h ọc xãhội, Hà Nội, 2000). Với công trình này, các tác giả đã tập trung trình bày nội dung củacác Nghị định, Thông tư quy định về mặt pháp lý đối với việc đền bù, giảitỏa và trách nhiệm của Nhà nước đối với người bị giải tỏa; đồng thời chỉra những khiếm khuyết và hạn chế của chính sách hiện hành trên c ơ sở sosánh sự khác biệt giữa chính sách T ĐC của Việt Nam với chính sách T ĐCcủa các tổ chức quốc tế. Ngoài ra, tác giả cũng đề xuất, kiến nghị, bổ sungvà điều chỉnh những chính sách hiện hành, làm cho những chính sách nàyphù hợp với yêu cầu thực tiễn. - Thứ hai: Chính sách di dân châu á (Dự án VIE/95/ 2004. NxbNông nghiệp - Hà Nội, 1998).Trong công trình này đã có nhiều bài viết đềcập ở những góc độ khác nhau của việc di dời, giải toả,di dân T ĐC. Cụ thểtrong bài viết Chính sách tái định cư do kết quả của sự phát triển c ơ sở hạtầng ở Việt Nam (từ trang 180 -195), tác giả Trương Thị Ngọc Lan bànđến thực trạng công tác TĐC hiện nay ở nước ta và tập trung trình bàynhững nội dung chính của các văn bản pháp lý liên quan đến đền bù vàTĐC. Tiếp theo, bài viết Di dân nhập cư với vấn đề phát triển một đô thịmới như thành phố Hồ Chí Minh, tác giả Lê Văn Thành bước đầu đề cậpđến những khó khăn, thiệt thòi về việc làm mà người dân TĐC phải đươngđầu. - Thứ ba: Tình hình thực hiện chính sách đền bù, TĐC và khôi phụccuộc sống cho những người bị ảnh hưởng bởi các dự án đầu tư phát triển tạicác đô thị và khu công nghiệp (Trần Xuân Quang, Hà Nội, 8/1997). Đây là công trình đã khá thành công trong việc đưa ra những đánhgiá có tính khái quát về tình hình thực hiện các chính sách đền bù, TĐCcho những người dân bị ảnh hưởng bởi các dự án phát triển. Thứ tư: Tái định cư bắt buộc” (Ngân hàng Phát triển châu á,1995).Trong tài liệu này,TĐC bắt buộc được xác định là chính sách đền bù và hỗtrợ ổn định lại cuộc sống.Mục tiêu đặt ra cho việc TĐC là phải đảm bảosau khi TĐC, những người bị ảnh hưởng bởi dự án ít nhất đạt tới mứcsống như họ lẽ ra có được nếu không có dự án. - Thứ năm: “Hiện trạng và triển vọng cải thiện nhà ở, mức sống,môi trường sống của người nghèo đô thị - trường hơp Thành phố Hồ ChíMinh” (chủ nhiệm đề tài: GS.Tương Lai-1994).Với phương pháp điều traXã hội học, các tác giả đã thành công trong việc mô tả, đánh giá mức sốngcủa nhóm người nghèo đô thị. - Thứ sáu: Giải pháp để phát triển sản xuất cho bản Vân Kiều ởkhu TĐC xã Xuân Lộc-huyện Phú Lộc” (Trần Hữu Toàn và Mai VănXuân, đăng trên tap chí Nông nghi ệp và Phát triển nông thôn). Từ thựctrạng người dân TĐC gặp khó khăn trong phát triển sản xuất, các tác giảđã khuyến nghị các giải pháp để giải quyết vấn đề này. - Thứ bảy: “Một số vấn đề xã hội ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đô thị hóa biến đổi mức sống tái định cư tỉnh đà nẵng luận văn cao học cao học xã hội xã hội học luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 1 - Phạm Văn Quyết
123 trang 464 11 0 -
35 trang 343 0 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 309 0 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 266 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
79 trang 230 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 220 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 216 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 214 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 206 0 0 -
Báo cáo Tác động của việc thu hồi đất Nông nghiệp
31 trang 206 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 205 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ
74 trang 200 0 0 -
Luận văn đề tài : Thiết kế phần điện áp một chiều cho bộ UPS, công suất 4KVA, điện áp ra 110KV
89 trang 193 0 0 -
Báo Cáo môn Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống
32 trang 185 0 0 -
BÁO CÁO KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH
33 trang 183 0 0 -
Luận văn: Thiết kế, xây dựng hệ thống phun sương làm mát tự động
68 trang 183 0 0 -
Tiểu luận 'Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội'
20 trang 182 0 0