Luận văn: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐÀ NẴNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 417.57 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngày nay hầu hết các quốc gia đều coi nguồn nhân lực (NNL) là yếu tố cơ bản, có vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển nhanh và bền vững của đất nước. Ở Việt Nam, trong nhiều văn kiện, nghị quyết Đảng và nhà nước ta cũng đã nhấn mạnh yếu tố quyết định này Do sự gia tăng dân số trong vài thập kỷ qua, NNL nước ta có lợi thế về quy mô số lượng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐÀ NẴNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ BÍCH HÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNGĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐÀ NẴNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Đà Nẵng, Năm 2012 3 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN VĂN HIẾUPhản biện 1: PGS.TS. NGUYỄN BẢO HOÀNG THANHPhản biện 2: PGS.TS. PHÙNG ĐÌNH MẪN Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Giáo dục học họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 14 tháng 12 năm 2012 Có thể tìm luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại hoc Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngày nay hầu hết các quốc gia đều coi nguồn nhân lực (NNL)là yếu tố cơ bản, có vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển nhanhvà bền vững của đất nước. Ở Việt Nam, trong nhiều văn kiện, nghịquyết Đảng và nhà nước ta cũng đã nhấn mạnh yếu tố quyết định này Do sự gia tăng dân số trong vài thập kỷ qua, NNL nước ta có lợithế về quy mô số lượng. Tuy nhiên trong thời đại ngày nay, với sự bùngnổ thông tin cùng sự hình thành và phát triển của nền kinh tế trí thức,với xu thế quốc tế hóa, toàn cầu hóa và cạnh tranh gay gắt đang diễn ramạnh mẽ thì chất lượng cao cùng với cơ cấu hợp lý của NNL( bao gồmcơ cấu trình độ, cơ cấu ngành nghề, cơ cấu vùng miền, khu vực, địabàn...) mới là yếu tố quyết định đến sự phát triển của đất nước. Mục tiêu phát triển dạy nghề giai đoạn 2011-2020 đã đượcTổng Cục dạy Nghề xác định, đó là tạo sự đột phá nhằm đào tạo nguồnnhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nănglực và tác phong công nghiệp, đáp ứng nhu cầu của thị trường lao độngtrong nước và xuất khẩu. Để làm được điều đó, việc đầu tiên là cần phải có đội ngũ giáoviên dạy nghề có chất lượng, đủ mạnh làm chủ công nghệ mới, biếtcách tìm con đường ngắn nhất để dẫn dắt người học đến với tri thức,hình thành cho họ kỹ năng và kỹ xảo chuyên môn, sự thành thạo vàniềm đam mê nghề nghiệp. Điều đó chứng tỏ phát triển đội ngũ giáo viên đủ về số lượng,đồng bộ về cơ cấu và bảo đảm các yêu cầu về năng lực chuyên môn phùhợp với yêu cầu đổi mới giáo dục là mục tiêu và yêu cầu cấp thiết củaGiáo dục Việt nam hiện nay. Trong những năm qua, Trường Cao Đẳng nghề Đà Nẵng đã chútrọng vào công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên góp phần nâng cao chất 2lượng đào tạo của trường. Tuy nhiên, cách thức thực hiện công tác nàycòn nhiều bất cập, thực hiện chưa đồng bộ, chưa được thường xuyên vàthiếu tính hệ thống, dẫn đến đội ngũ giảng viên, giáo viên của Trườngcòn thiếu về số lượng, chất lượng chưa cao, năng lực thực tiễn nghềnghiệp ở các chuyên ngành chưa được cập nhật nhiều, một phần gâykhó khăn cho học sinh – sinh viên trong việc tìm kiếm việc làm và mấtthời gian cho Doanh nghiệp phải đào tạo lại. Quan tâm đến công tác bồi dưỡng năng lực cho đội ngũ giáoviên tại Trường Cao Đẳng Nghề Đà Nẵng góp phần nâng cao chấtlượng đào tạo nguồn nhân lực cho địa phương. Nhận thấy việc quản lýcông tác bồi dưỡng năng lực cho đội ngũ giáo viên của Trường caoĐẳng Nghề Đà Nẵng chưa hiệu quả, cần phải đổi mới vì thế đề tài“Biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tại trườngcao Đẳng nghề Đà Nẵng trong giai đoạn hiện nay” được chọn làm đềtài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp này.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề xuất một số biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũgiáo viên nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo tại Trường CaoĐẳng Nghề Đà nẵng.3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 3.1. Khách thể nghiên cứu Công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tại trường Cao đẳng NghềĐà Nẵng. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tạitrường Cao đẳng Nghề Đà Nẵng.4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Công tác bồi dưỡng ĐNGV tại Trường Cao đẳng Nghề ĐàNẵng đã được coi trọng. Tuy nhiên đứng trước những yêu cầu phát triển 3nhà trường hiện nay, công tác này bộc lộ nhiều yếu kém, bất cập. Nếuáp dụng đồng bộ các biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng cho đội ngũgiáo viên phù hợp với điều kiện thực tiễn của nhà trường sẽ góp phầnnâng cao chất lượng đào tạo những người công nhân, kỹ thuật viên cótay nghề cao đáp ứng nhu cầu thực tiễn thị trường lao động trong giaiđoạn hiện nay5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu cơ sở lý luận của quản lý công tác bồi dưỡng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐÀ NẴNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ BÍCH HÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNGĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐÀ NẴNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Đà Nẵng, Năm 2012 3 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN VĂN HIẾUPhản biện 1: PGS.TS. NGUYỄN BẢO HOÀNG THANHPhản biện 2: PGS.TS. PHÙNG ĐÌNH MẪN Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Giáo dục học họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 14 tháng 12 năm 2012 Có thể tìm luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại hoc Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngày nay hầu hết các quốc gia đều coi nguồn nhân lực (NNL)là yếu tố cơ bản, có vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển nhanhvà bền vững của đất nước. Ở Việt Nam, trong nhiều văn kiện, nghịquyết Đảng và nhà nước ta cũng đã nhấn mạnh yếu tố quyết định này Do sự gia tăng dân số trong vài thập kỷ qua, NNL nước ta có lợithế về quy mô số lượng. Tuy nhiên trong thời đại ngày nay, với sự bùngnổ thông tin cùng sự hình thành và phát triển của nền kinh tế trí thức,với xu thế quốc tế hóa, toàn cầu hóa và cạnh tranh gay gắt đang diễn ramạnh mẽ thì chất lượng cao cùng với cơ cấu hợp lý của NNL( bao gồmcơ cấu trình độ, cơ cấu ngành nghề, cơ cấu vùng miền, khu vực, địabàn...) mới là yếu tố quyết định đến sự phát triển của đất nước. Mục tiêu phát triển dạy nghề giai đoạn 2011-2020 đã đượcTổng Cục dạy Nghề xác định, đó là tạo sự đột phá nhằm đào tạo nguồnnhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nănglực và tác phong công nghiệp, đáp ứng nhu cầu của thị trường lao độngtrong nước và xuất khẩu. Để làm được điều đó, việc đầu tiên là cần phải có đội ngũ giáoviên dạy nghề có chất lượng, đủ mạnh làm chủ công nghệ mới, biếtcách tìm con đường ngắn nhất để dẫn dắt người học đến với tri thức,hình thành cho họ kỹ năng và kỹ xảo chuyên môn, sự thành thạo vàniềm đam mê nghề nghiệp. Điều đó chứng tỏ phát triển đội ngũ giáo viên đủ về số lượng,đồng bộ về cơ cấu và bảo đảm các yêu cầu về năng lực chuyên môn phùhợp với yêu cầu đổi mới giáo dục là mục tiêu và yêu cầu cấp thiết củaGiáo dục Việt nam hiện nay. Trong những năm qua, Trường Cao Đẳng nghề Đà Nẵng đã chútrọng vào công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên góp phần nâng cao chất 2lượng đào tạo của trường. Tuy nhiên, cách thức thực hiện công tác nàycòn nhiều bất cập, thực hiện chưa đồng bộ, chưa được thường xuyên vàthiếu tính hệ thống, dẫn đến đội ngũ giảng viên, giáo viên của Trườngcòn thiếu về số lượng, chất lượng chưa cao, năng lực thực tiễn nghềnghiệp ở các chuyên ngành chưa được cập nhật nhiều, một phần gâykhó khăn cho học sinh – sinh viên trong việc tìm kiếm việc làm và mấtthời gian cho Doanh nghiệp phải đào tạo lại. Quan tâm đến công tác bồi dưỡng năng lực cho đội ngũ giáoviên tại Trường Cao Đẳng Nghề Đà Nẵng góp phần nâng cao chấtlượng đào tạo nguồn nhân lực cho địa phương. Nhận thấy việc quản lýcông tác bồi dưỡng năng lực cho đội ngũ giáo viên của Trường caoĐẳng Nghề Đà Nẵng chưa hiệu quả, cần phải đổi mới vì thế đề tài“Biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tại trườngcao Đẳng nghề Đà Nẵng trong giai đoạn hiện nay” được chọn làm đềtài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp này.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề xuất một số biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũgiáo viên nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo tại Trường CaoĐẳng Nghề Đà nẵng.3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 3.1. Khách thể nghiên cứu Công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tại trường Cao đẳng NghềĐà Nẵng. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tạitrường Cao đẳng Nghề Đà Nẵng.4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Công tác bồi dưỡng ĐNGV tại Trường Cao đẳng Nghề ĐàNẵng đã được coi trọng. Tuy nhiên đứng trước những yêu cầu phát triển 3nhà trường hiện nay, công tác này bộc lộ nhiều yếu kém, bất cập. Nếuáp dụng đồng bộ các biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng cho đội ngũgiáo viên phù hợp với điều kiện thực tiễn của nhà trường sẽ góp phầnnâng cao chất lượng đào tạo những người công nhân, kỹ thuật viên cótay nghề cao đáp ứng nhu cầu thực tiễn thị trường lao động trong giaiđoạn hiện nay5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu cơ sở lý luận của quản lý công tác bồi dưỡng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản lý giáo dục cao đẳng nghề Đà Nẵng luận văn tóm tắt luận văn khoa học giáo dục công trình nghiên cứuGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 441 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 381 0 0 -
206 trang 299 2 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 291 0 0 -
174 trang 279 0 0
-
5 trang 273 0 0
-
56 trang 268 2 0
-
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 236 1 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 234 0 0 -
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 230 0 0