Luận văn:BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐÁP ỨNG CHUẨN NGHỀ NGHIỆP
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 355.68 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ chăm sóc GDMN, người GV phải có kiến thức văn hóa cơ bản, phải được trang bị một hệ thống tri thức khoa học nuôi dạy trẻ, phải yêu nghề và mến trẻ, phải nhiệt tình, chu đáo và dễ hòa nhập cùng với trẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn:BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐÁP ỨNG CHUẨN NGHỀ NGHIỆP i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ DIỆU THỦY BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁCBỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG MẦM NONTHÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐÁP ỨNG CHUẨN NGHỀ NGHIỆP Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Đà Nẵng, Năm 2012 ii Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ QUANG SƠNPhản biện 1: TS. NGÔ SĨ THƢPhản biện 2: TS. TRẦN XUÂN BÁCH Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Giáo dục học họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 16 tháng 12 năm 2012 Có thể tìm luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại hoc Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Để thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ chăm sóc GDMN, người GVphải có kiến thức văn hóa cơ bản, phải được trang bị một hệ thống trithức khoa học nuôi dạy trẻ, phải yêu nghề và mến trẻ, phải nhiệt tình, chuđáo và dễ hòa nhập cùng với trẻ. Q uá trình tổ chức, hướng dẫn hoạt độngchăm sóc GD trẻ đòi hỏi người GV phải có những năng lực sư phạm nhấtđịnh. Những năng lực sư phạm này là kết quả của một quá trình học tập,rèn luyện tại trường và tự học tập một cách nghiêm túc, thường xuyêncủa người GV. Trong những năm qua, các cấp QLGD TP Đà Nẵng đã chú ý đến việcBD về nội dung và phương pháp chăm sóc, GD trẻ nhằm nâng cao chấtlượng đội ngũ GV. Tuy nhiên, nhận thức của một số GV chưa cao, số GVlớn tuổi ngại đổi mới, đội ngũ GV chưa hợp lý về cơ cấu. Vì vậy, chấtlượng chăm sóc và GD của đội ngũ GV nhìn chung chưa đáp ứng với CNNban hành kèm theo Quyết định số 02/2008/QĐ-BGDĐT ngày 22/01/2008của Bộ GD&ĐT và nhu cầu phát triển ngày càng cao của xã hội. Hiện nay GDMN TP Đà Nẵng nói riêng và GDMN cả nước nói chungchưa có những công trình nghiên cứu về vấn đề BD đội ngũ GVMN đápứng CNN. Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn đề tài nghiên cứu:Biện pháp QL công tác BD GV các trường MN TP Đà Nẵng đáp ứngCNN 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng QL công tác BD GVcác trường MN TP Đà Nẵng, đề xuất các biện pháp QL công tác bồi dưỡngGV các trường MN nhằm đáp ứng CNN và góp phần vào sự nghiệp pháttriển giáo dục đào tạo TP Đà Nẵng. 3. ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 3.1. Đối tượng nghiên cứu 2 Biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng GV các trường MN TP ĐàNẵng đáp ứng CNN của Sở GD&ĐT. 3.2. Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý bồi dưỡng GVMN của Sở GD&ĐT. 4.GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Căn cứ theo CNN GVMN và thực tế điều kiện cụ thể của GDMN TP ĐàNẵng có thể đề xuất được các biện pháp hợp lý, khả thi góp phần xây dựngđội ngũ GVMN đáp ứng yêu cầu đổi mới GD hiện nay. 5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Xác lập cơ sở lý luận về quản lý công tác bồi dưỡng GVMN. - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng QL công tác BD GV cáctrường MN TP Đà Nẵng. - Đề xuất các biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng GV các trường MNTP Đà Nẵng đáp ứng CNN. 6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.3. Nhóm phương pháp hỗ trợ 7. PHẠM VI NGHIÊN CỨU Số liệu nghiên cứu được thu thập thông tin giai đoạn từ năm 2008-2012 8. CẤU TRÚC LUẬN VĂN Luận văn có dung lượng 122 trang được kết cấu với các phần chính: * Mở đầu: Giới thiệu khái quát một số vấn đề chung của đề tài * Nội dung: Được bố trí thành 3 chương. CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒIDƢỠNG GIÁO VIÊN MẦM NON CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒIDƢỠNG GIÁO VIÊN CÁC TRƢỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ ĐÀNẴNG 3 CHƢƠNG 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƢỠNGGIÁO VIÊN CÁC TRƢỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐÁPỨNG CHUẨN NGHỀ NGHIỆP * Kết luận và khuyến nghị, tham khảo, phụ lục. CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN MẦM NON1.1. Tổng quan các nghiên cứu về quản lý công tác bồi dưỡng GVMN Vấn đề bồi dưỡng nói chung, bồi dưỡng GVMN nói riêng, từ trước đếnnay được ngành Giáo dục & Đào tạo và nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đến. Các công trình nghiên cứu đã đề cập và chỉ ra những vấn đề xoay quanhbồi dưỡng thường xuyên cho GVMN. Tuy nhiên, tại thành phố Đà Nẵngviệc nghiên cứu về quản lý công tác bồi dưỡng GVMN còn ít công trình bànđến. Do vậy, việc nghiên cứu đề tài này sẽ góp phần nâng cao chất lượngđội ngũ GV các trường MN TP Đà Nẵng.1.2. Các khái niệm chính của đề tài 1.2.1. Quản lý “Quá trình tác động có chủ hướng, có chủ đích của chủ thể quản lý(người quản lý) đến khách thể (người bị quản lý) - trong một tổ chức - nhằmlàm cho tổ chức vận hành và đạt được mục đích của mình” 1.2.2. Quản lý giáo dục Quản lý nhà trường (quản lý giáo dục nói chung) là thực hiện đường lốigiáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình đưa nhà trường vậnhành theo nguyên lý giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạođối với thế hệ trẻ và với từng học sinh. 1.2.3. Bồi dưỡng Bồi dưỡng là làm cho tăng thêm năng lực hoặc phẩm chất. 4 1.2.4. Quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên 1.2.4.1. Bồi dưỡng giáo viên “Bồi dưỡng giáo viên là đào tạo lại, đổi mới, cập nhật kiến thức, kĩ năngnghề nghiệp nhằm nâng cao chất lượng , hiệu quả công việc đang làm . Đó làmột dạng đào tạo đặc biệt, là giai đoạn tất yếu tiếp theo của quá tŕ nh đào tạoliên t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn:BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐÁP ỨNG CHUẨN NGHỀ NGHIỆP i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ DIỆU THỦY BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁCBỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG MẦM NONTHÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐÁP ỨNG CHUẨN NGHỀ NGHIỆP Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Đà Nẵng, Năm 2012 ii Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ QUANG SƠNPhản biện 1: TS. NGÔ SĨ THƢPhản biện 2: TS. TRẦN XUÂN BÁCH Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Giáo dục học họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 16 tháng 12 năm 2012 Có thể tìm luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại hoc Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Để thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ chăm sóc GDMN, người GVphải có kiến thức văn hóa cơ bản, phải được trang bị một hệ thống trithức khoa học nuôi dạy trẻ, phải yêu nghề và mến trẻ, phải nhiệt tình, chuđáo và dễ hòa nhập cùng với trẻ. Q uá trình tổ chức, hướng dẫn hoạt độngchăm sóc GD trẻ đòi hỏi người GV phải có những năng lực sư phạm nhấtđịnh. Những năng lực sư phạm này là kết quả của một quá trình học tập,rèn luyện tại trường và tự học tập một cách nghiêm túc, thường xuyêncủa người GV. Trong những năm qua, các cấp QLGD TP Đà Nẵng đã chú ý đến việcBD về nội dung và phương pháp chăm sóc, GD trẻ nhằm nâng cao chấtlượng đội ngũ GV. Tuy nhiên, nhận thức của một số GV chưa cao, số GVlớn tuổi ngại đổi mới, đội ngũ GV chưa hợp lý về cơ cấu. Vì vậy, chấtlượng chăm sóc và GD của đội ngũ GV nhìn chung chưa đáp ứng với CNNban hành kèm theo Quyết định số 02/2008/QĐ-BGDĐT ngày 22/01/2008của Bộ GD&ĐT và nhu cầu phát triển ngày càng cao của xã hội. Hiện nay GDMN TP Đà Nẵng nói riêng và GDMN cả nước nói chungchưa có những công trình nghiên cứu về vấn đề BD đội ngũ GVMN đápứng CNN. Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn đề tài nghiên cứu:Biện pháp QL công tác BD GV các trường MN TP Đà Nẵng đáp ứngCNN 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng QL công tác BD GVcác trường MN TP Đà Nẵng, đề xuất các biện pháp QL công tác bồi dưỡngGV các trường MN nhằm đáp ứng CNN và góp phần vào sự nghiệp pháttriển giáo dục đào tạo TP Đà Nẵng. 3. ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 3.1. Đối tượng nghiên cứu 2 Biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng GV các trường MN TP ĐàNẵng đáp ứng CNN của Sở GD&ĐT. 3.2. Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý bồi dưỡng GVMN của Sở GD&ĐT. 4.GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Căn cứ theo CNN GVMN và thực tế điều kiện cụ thể của GDMN TP ĐàNẵng có thể đề xuất được các biện pháp hợp lý, khả thi góp phần xây dựngđội ngũ GVMN đáp ứng yêu cầu đổi mới GD hiện nay. 5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Xác lập cơ sở lý luận về quản lý công tác bồi dưỡng GVMN. - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng QL công tác BD GV cáctrường MN TP Đà Nẵng. - Đề xuất các biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng GV các trường MNTP Đà Nẵng đáp ứng CNN. 6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.3. Nhóm phương pháp hỗ trợ 7. PHẠM VI NGHIÊN CỨU Số liệu nghiên cứu được thu thập thông tin giai đoạn từ năm 2008-2012 8. CẤU TRÚC LUẬN VĂN Luận văn có dung lượng 122 trang được kết cấu với các phần chính: * Mở đầu: Giới thiệu khái quát một số vấn đề chung của đề tài * Nội dung: Được bố trí thành 3 chương. CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒIDƢỠNG GIÁO VIÊN MẦM NON CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒIDƢỠNG GIÁO VIÊN CÁC TRƢỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ ĐÀNẴNG 3 CHƢƠNG 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƢỠNGGIÁO VIÊN CÁC TRƢỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐÁPỨNG CHUẨN NGHỀ NGHIỆP * Kết luận và khuyến nghị, tham khảo, phụ lục. CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN MẦM NON1.1. Tổng quan các nghiên cứu về quản lý công tác bồi dưỡng GVMN Vấn đề bồi dưỡng nói chung, bồi dưỡng GVMN nói riêng, từ trước đếnnay được ngành Giáo dục & Đào tạo và nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đến. Các công trình nghiên cứu đã đề cập và chỉ ra những vấn đề xoay quanhbồi dưỡng thường xuyên cho GVMN. Tuy nhiên, tại thành phố Đà Nẵngviệc nghiên cứu về quản lý công tác bồi dưỡng GVMN còn ít công trình bànđến. Do vậy, việc nghiên cứu đề tài này sẽ góp phần nâng cao chất lượngđội ngũ GV các trường MN TP Đà Nẵng.1.2. Các khái niệm chính của đề tài 1.2.1. Quản lý “Quá trình tác động có chủ hướng, có chủ đích của chủ thể quản lý(người quản lý) đến khách thể (người bị quản lý) - trong một tổ chức - nhằmlàm cho tổ chức vận hành và đạt được mục đích của mình” 1.2.2. Quản lý giáo dục Quản lý nhà trường (quản lý giáo dục nói chung) là thực hiện đường lốigiáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình đưa nhà trường vậnhành theo nguyên lý giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạođối với thế hệ trẻ và với từng học sinh. 1.2.3. Bồi dưỡng Bồi dưỡng là làm cho tăng thêm năng lực hoặc phẩm chất. 4 1.2.4. Quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên 1.2.4.1. Bồi dưỡng giáo viên “Bồi dưỡng giáo viên là đào tạo lại, đổi mới, cập nhật kiến thức, kĩ năngnghề nghiệp nhằm nâng cao chất lượng , hiệu quả công việc đang làm . Đó làmột dạng đào tạo đặc biệt, là giai đoạn tất yếu tiếp theo của quá tŕ nh đào tạoliên t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuẩn nghề nghiệp quản lý giáo dục luận văn tóm tắt luận văn khoa học giáo dục công trình nghiên cứuTài liệu liên quan:
-
11 trang 459 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 387 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 315 0 0 -
206 trang 310 2 0
-
174 trang 300 0 0
-
5 trang 298 0 0
-
56 trang 273 2 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 250 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 241 1 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0