Luận văn: Bước đầu nghiên cứu nhãn sinh thái và áp dụng thí điểm cho ngành dệt may Việt Nam
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 301.15 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngày nay, nhận thức về môi trường trong người tiêu dùng được nâng cao và điều đó dẫn tới tăng nhu cầu sử dụng sản phẩm và dịch vụ thân thiện với môi trường. Để đáp ứng thực tế đó, nhiều nước trên thế giới và cộng đồng quốc tế đã tiếp cận một số biện pháp quản lý môi trường thông qua trao đổi thông tin giữa các nhà sản xuất, cung cấp dịch vụ và người tiêu dùng, khách hàng, trong đó có nhãn sinh thái. Sự ra đời của nhãn sinh thái có mục đích giúp người...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Bước đầu nghiên cứu nhãn sinh thái và áp dụng thí điểm cho ngành dệt may Việt Nam Luận văn Bước đầu nghiên cứu nhãnsinh thái và áp dụng thí điểmcho ngành dệt may Việt Nam 1 MỞ ĐẦU N gày nay, nhận thức về môi trường trong người tiêu dùng được nâng caovà điều đó dẫn tới tăng nhu cầu sử dụng sản phẩm và dịch vụ thân thiện vớimôi trường. Để đáp ứng thực tế đó, nhiều nước trên thế giới và cộng đồng quốctế đã tiếp cận một số biện pháp quản lý môi trường thông qua trao đổi thông tingiữa các nhà sản xuất, cung cấp dịch vụ và người tiêu dùng, khách hàng, trongđó có nhãn sinh thái. Sự ra đời của nhãn sinh thái có mục đích giúp người tiêu dùng nhận biếtđ ược tính năng thân thiện với môi trường của sản phẩm hoặc dịch vụ, để từ đócó sự lựa chọn cho m ình. Khi người tiêu dùng quan tâm nhiều tới những sảnp hẩm được cấp nhãn sinh thái thì chứng tỏ nhãn sinh thái đã khuyến khích cáccông ty thay đổi quá trình công nghệ nhằm đáp ứng được tiêu chí môi trườngvà sở thích của người tiêu dùng, hay nói một cách khác là đạt được sản xuất vàmôi trường bền vững. Đ ây là một lĩnh vực tương đối mới với các nước đang phát triển và đặcb iệt rất mới với Việt Nam. Việt Nam chưa có một chương trình nhãn sinh tháinào được phép công nhận sản phẩm hoặc dịch vụ thân thiện với môi trường.Tuy nhiên, chúng ta đã b ắt đầu nghiên cứu nhãn sinh thái và đề xuất quy trìnháp dụng vào một số ngành như: thuỷ sản, dệt may, lâm nghiệp… D ệt may là một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn của Việt Nam,là một trong mười mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất cả nước. Mặthàng này đã được xuất khẩu đến nhiều quốc gia lớn trên thế giới như Mỹ, Liênminh Châu Âu (EU), Nhật… Cho đến nay, EU là thị trường hạn ngạch quantrọng nhất đối với ngành dệt may Việt Nam, chiếm trên 37% kim ngạch xuấtkhẩu to àn ngành. Tuy nhiên, EU cũng là một trong những thị trường đòi hỏinghiêm ngặt các yêu cầu về môi trường. Ngoài ra, hàng dệt may cũng phải đốim ặt với sự cạnh tranh khốc liệt từ phía Trung Quốc. Đặc biệt, từ khi Việt Namlà thành viên chính thức của tổ chức thương mại thế giới (WTO - 2 006), việc 2xoá bỏ hạn ngạch và cạnh tranh tự do giữa các nước thành viên càng làm chotốc độ tăng trưởng của mặt hàng này bị giảm. Bên cạnh những sức ép từ phía đối tác nước ngoài, ngành dệt may cònp hải chịu sức ép về mặt môi trường từ trong nước do quá trình sản xuất có đặcđ iểm cần nhiều nước, nhiên liệu và sử dụng hàng loạt hoá chất độc hại tới môitrường. Những vấn đề chính về môi trường có liên quan đến công nghiệp dệtmay là ô nhiễm nước do việc xả các dòng thải thông qua xử lý, phát thải khí,mùi, tiếng ồn và tính an toàn của môi trường làm việc. Do vậy, đ ể hàng dệtmay Việt Nam vẫn có thể tồn tại được trên thị trường quốc tế và cải tiến tìnhhình môi trường trong nước do ngành này gây lên thì việc áp dụng nhãn sinhthái là một việc làm đúng đắn và cần thiết. Với những lý do trên, tôi đã tiếnhành thực hiện đề tài: “Bước đầu nghiên cứu nhãn sinh thái và áp dụng thí điểm cho ngành dệt may Việt Nam”. Mục tiêu của đề tài này là nghiên cứu tổng quan về nhãn sinh thái và tiếnhành áp d ụng nhãn sinh thái cho hàng dệt may Việt Nam. Nội dung thực hiện: - Phân tích chu trình sống của các sản phẩm - Đánh giá khả năng cấp nhãn sinh thái cho các sản phẩm - Lập tiêu chí cho các sản phẩm 3 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1 . Khái niệm về nhãn sinh thái N hãn sinh thái hay còn gọi là “nhãn xanh”, “nhãn môi trường” là cácnhãn mác của sản phẩm hoặc dịch vụ cung cấp thông tin cho người tiêu dùngvề sự thân thiện với môi trường hơn so với các sản phẩm, dịch vụ cùng loại.Nói cách khác, nhãn sinh thái là sự công bố bằng lời, ký hiệu, sơ đồ nhằm chỉrõ các thuộc tính môi trường của sản phẩm được gắn trên sản phẩm, bao gói,tạp chí kỹ thuật…2. Tuy nhiên, trong quá trình tìm hiểu về nhãn sinh thái còn có nhiều kháiniệm khác nhau. Theo Mạng lưới sinh thái toàn cầu (GEN): “Nhãn sinh thái lànhãn chỉ ra tính ưu việt về mặt môi trường của một sản phẩm, dịch vụ so vớisản phẩm, dịch vụ cùng loại dựa trên các đánh giá vòng đời sản phẩm”. Theo quan điểm của tổ chức thương mại thế giới (WTO) và Ngân hàngthế giới, nhãn sinh thái được định nghĩa: “Một công cụ do các tổ chức pháthành ra để truyền thông và quảng bá tính ưu việt tương đối về tác động tới môitrường của một sản phẩm so với các sản phẩm cùng loại”. Tổ chức Tiêu chuẩn quốc tế (ISO) lại đưa ra khái niệm: “Nhãn sinh tháilà sự khẳng định biểu thị thuộc tính môi trường của sản phẩm hoặc dịch vụ cóthể dưới dạng một bản công bố, biểu trưng, biểu đồ trên sản phẩm”. Tại Diễn đ àn về Môi trường và Phát triển của Liên hiệp quốc vào năm1992, nhãn sinh thái được ghi nhận: “cung cấp thông tin về môi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Bước đầu nghiên cứu nhãn sinh thái và áp dụng thí điểm cho ngành dệt may Việt Nam Luận văn Bước đầu nghiên cứu nhãnsinh thái và áp dụng thí điểmcho ngành dệt may Việt Nam 1 MỞ ĐẦU N gày nay, nhận thức về môi trường trong người tiêu dùng được nâng caovà điều đó dẫn tới tăng nhu cầu sử dụng sản phẩm và dịch vụ thân thiện vớimôi trường. Để đáp ứng thực tế đó, nhiều nước trên thế giới và cộng đồng quốctế đã tiếp cận một số biện pháp quản lý môi trường thông qua trao đổi thông tingiữa các nhà sản xuất, cung cấp dịch vụ và người tiêu dùng, khách hàng, trongđó có nhãn sinh thái. Sự ra đời của nhãn sinh thái có mục đích giúp người tiêu dùng nhận biếtđ ược tính năng thân thiện với môi trường của sản phẩm hoặc dịch vụ, để từ đócó sự lựa chọn cho m ình. Khi người tiêu dùng quan tâm nhiều tới những sảnp hẩm được cấp nhãn sinh thái thì chứng tỏ nhãn sinh thái đã khuyến khích cáccông ty thay đổi quá trình công nghệ nhằm đáp ứng được tiêu chí môi trườngvà sở thích của người tiêu dùng, hay nói một cách khác là đạt được sản xuất vàmôi trường bền vững. Đ ây là một lĩnh vực tương đối mới với các nước đang phát triển và đặcb iệt rất mới với Việt Nam. Việt Nam chưa có một chương trình nhãn sinh tháinào được phép công nhận sản phẩm hoặc dịch vụ thân thiện với môi trường.Tuy nhiên, chúng ta đã b ắt đầu nghiên cứu nhãn sinh thái và đề xuất quy trìnháp dụng vào một số ngành như: thuỷ sản, dệt may, lâm nghiệp… D ệt may là một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn của Việt Nam,là một trong mười mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất cả nước. Mặthàng này đã được xuất khẩu đến nhiều quốc gia lớn trên thế giới như Mỹ, Liênminh Châu Âu (EU), Nhật… Cho đến nay, EU là thị trường hạn ngạch quantrọng nhất đối với ngành dệt may Việt Nam, chiếm trên 37% kim ngạch xuấtkhẩu to àn ngành. Tuy nhiên, EU cũng là một trong những thị trường đòi hỏinghiêm ngặt các yêu cầu về môi trường. Ngoài ra, hàng dệt may cũng phải đốim ặt với sự cạnh tranh khốc liệt từ phía Trung Quốc. Đặc biệt, từ khi Việt Namlà thành viên chính thức của tổ chức thương mại thế giới (WTO - 2 006), việc 2xoá bỏ hạn ngạch và cạnh tranh tự do giữa các nước thành viên càng làm chotốc độ tăng trưởng của mặt hàng này bị giảm. Bên cạnh những sức ép từ phía đối tác nước ngoài, ngành dệt may cònp hải chịu sức ép về mặt môi trường từ trong nước do quá trình sản xuất có đặcđ iểm cần nhiều nước, nhiên liệu và sử dụng hàng loạt hoá chất độc hại tới môitrường. Những vấn đề chính về môi trường có liên quan đến công nghiệp dệtmay là ô nhiễm nước do việc xả các dòng thải thông qua xử lý, phát thải khí,mùi, tiếng ồn và tính an toàn của môi trường làm việc. Do vậy, đ ể hàng dệtmay Việt Nam vẫn có thể tồn tại được trên thị trường quốc tế và cải tiến tìnhhình môi trường trong nước do ngành này gây lên thì việc áp dụng nhãn sinhthái là một việc làm đúng đắn và cần thiết. Với những lý do trên, tôi đã tiếnhành thực hiện đề tài: “Bước đầu nghiên cứu nhãn sinh thái và áp dụng thí điểm cho ngành dệt may Việt Nam”. Mục tiêu của đề tài này là nghiên cứu tổng quan về nhãn sinh thái và tiếnhành áp d ụng nhãn sinh thái cho hàng dệt may Việt Nam. Nội dung thực hiện: - Phân tích chu trình sống của các sản phẩm - Đánh giá khả năng cấp nhãn sinh thái cho các sản phẩm - Lập tiêu chí cho các sản phẩm 3 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1 . Khái niệm về nhãn sinh thái N hãn sinh thái hay còn gọi là “nhãn xanh”, “nhãn môi trường” là cácnhãn mác của sản phẩm hoặc dịch vụ cung cấp thông tin cho người tiêu dùngvề sự thân thiện với môi trường hơn so với các sản phẩm, dịch vụ cùng loại.Nói cách khác, nhãn sinh thái là sự công bố bằng lời, ký hiệu, sơ đồ nhằm chỉrõ các thuộc tính môi trường của sản phẩm được gắn trên sản phẩm, bao gói,tạp chí kỹ thuật…2. Tuy nhiên, trong quá trình tìm hiểu về nhãn sinh thái còn có nhiều kháiniệm khác nhau. Theo Mạng lưới sinh thái toàn cầu (GEN): “Nhãn sinh thái lànhãn chỉ ra tính ưu việt về mặt môi trường của một sản phẩm, dịch vụ so vớisản phẩm, dịch vụ cùng loại dựa trên các đánh giá vòng đời sản phẩm”. Theo quan điểm của tổ chức thương mại thế giới (WTO) và Ngân hàngthế giới, nhãn sinh thái được định nghĩa: “Một công cụ do các tổ chức pháthành ra để truyền thông và quảng bá tính ưu việt tương đối về tác động tới môitrường của một sản phẩm so với các sản phẩm cùng loại”. Tổ chức Tiêu chuẩn quốc tế (ISO) lại đưa ra khái niệm: “Nhãn sinh tháilà sự khẳng định biểu thị thuộc tính môi trường của sản phẩm hoặc dịch vụ cóthể dưới dạng một bản công bố, biểu trưng, biểu đồ trên sản phẩm”. Tại Diễn đ àn về Môi trường và Phát triển của Liên hiệp quốc vào năm1992, nhãn sinh thái được ghi nhận: “cung cấp thông tin về môi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngành dệt may Việt Nam Nhãn sinh thái tìm hiểu Nhãn sinh thái nghiên cứu Nhãn sinh thái áp dụng Nhãn sinh thái tài liệu xuất khẩuGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 91 0 0
-
47 trang 24 0 0
-
Tác động lấn át của FDI đến sự rời ngành của doanh nghiệp nội địa trong ngành dệt may Việt Nam
10 trang 23 0 0 -
Sổ tay doanh nghiệp: CPTPP và Ngành dệt may Việt Nam
72 trang 22 0 0 -
Giáo trình Cơ sở sản xuất may công nghiệp: Phần 1 - ThS. Trần Thanh Hương
86 trang 21 0 0 -
Báo cáo Ngành dệt may năm 2016
17 trang 21 0 0 -
Đề án về 'Ngành Dệt May Việt Nam trên con đường hội nhập'
34 trang 20 0 0 -
14 trang 20 0 0
-
9 trang 20 0 0
-
26 trang 19 0 0