Luận văn - Các biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tại Công ty TNHH ÚC ĐẠI LỢI
Số trang: 68
Loại file: doc
Dung lượng: 434.50 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án luận văn - các biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tại công ty tnhh úc đại lợi, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn - Các biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tại Công ty TNHH ÚC ĐẠI LỢI Luận văn Các biện pháp đẩy mạnhtiêu thụ sản phẩm tại Công ty TNHH ÚC ĐẠI LỢI LỜI NÓI ĐẦU N gày nay, khi nền kinh tế thị trường phát triển mạnh mẽ, cạnh tranhgiữa các doanh nghiệp diễn ra gay gắt hơn bao giờ hết. Đối với một doanhnghiệp ngoài quốc doanh có qui mô vừa và nhỏ thì việc duy trì hoạt độngvà kinh doanh có lãi là vô cùng khó khăn. Thực tế cho thấy, các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, kém hiệu quả là dokhông tìm được đầu ra hay còn hạn chế trong việc tìm kiếm thị trường tiêuthụ sản phẩm. Yếu kém trong việc tiêu thụ sản phẩm không những ảnhhưởng tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, mà còn làm gián đoạnquá trình lưu thông hàng hoá, ảnh hưởng tới việc sản xuất hàng hoá, kìmhãm sự phát triển kinh tế đất nước. Trong bối cạnh tranh gay gắt đó, công ty TNHH ÚC ĐẠI LỢI cũnggặp rất nhiều khó khăn để có thể tồn tại và phát triển. Tuy hàng năm doanhthu của công ty vẫn tăng với tỷ lệ khá nhưng vẫn còn một số hạn chế trongviệc tiêu thụ sản phẩm. Đây là khâu cuối cùng của chu kỳ sản xuất kinhdoanh và là khâu giúp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty,giúp công ty có thể tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trường. Vậy làm thế nào để đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm? Đây là câu hỏiđặt ra cho các nhà quản trị công ty cũng như sinh viên khoa Quản trị kinhdoanh. Do đó trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH ÚC ĐẠI LỢI emđã chọn đề tài:“Các biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tại Công ty TNHH ÚCĐẠI LỢI“ làm đề tài chuyên đề tốt nghiệp. Em hy vọng với đề tài này sẽ đóng góp một phần công sức nhỏ bé vàoviệc thúc đẩy công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty và giải đáp thắc mắcbấy lâu của mình. Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh m ục tài liệu tham khảo, chuyên đềgồm có 3 chương: 2C hương I: Những vấn đề lý luận cơ bản về tiêu thụ sản phẩm của doanhnghiệp trong nền kinh tế thị trường.C hương II: Khảo sát và phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm tại công tyTNHH ÚC ĐẠI LỢI.C hương III: Các biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tại công ty TNHHÚ C Đ ẠI LỢI. 3 CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CƠ B ẢN VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG.I. VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ HÀNG HÓA VÀ THỊTRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM HÀNG HÓA ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP.1/ Khái niệm về tiêu thụ sản phẩm. Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp phải tự mình quyết địnhba vấn đề trung tâm cốt lõi trong hoạt động sản xuất kinh doanh đó là: sảnxuất và kinh doanh cái gì? Sản xuất và kinh doanh như thế nào? Và cho ai?Cho nên việc tiêu thụ sản phẩm hàng hóa cần được hiểu theo cả nghĩa hẹpvà nghĩa rộng. * H iểu theo nghĩa rộng: Tiêu thụ hàng hóa là một quá trình kinh tế baogồm nhiều khâu bắt đầu từ việc nghiên cứu thị trường, xác định nhu cầudoanh nghiệp cần thoả mãn, xác đ ịnh mặt hàng kinh doanh và tổ chức sảnxuất (DNSX) hoặc tổ chức cung ứng hàng hóa (DNTM) và cuối cùng làviệc thực hiện các nghiệp vụ bán hàng nhằm đạt mục đích cao nhất. Do tiêu thụ hàng hóa là cả một quá trình gồm nhiều hoạt động khác nhaunhưng có quan hệ chặt chẽ bổ sung cho nhau, cho nên để tổ chức tốt việctiêu thụ hàng hóa doanh nghiệp không những phải làm tốt mỗi khâu côngviệc mà còn phải phối hợp nhịp nhàng giữa các khâu kế tiếp, giữa các bộphận tham gia trực tiếp hay gián tiếp vào quá trình tiêu thụ sản phẩm hànghóa trong doanh nghiệp. Phối hợp nhịp nhàng giữa các khâu kế tiếp cónghĩa là các khâu trong quá trình tiêu thụ hàng hóa không thể đảo lộn chonhau mà phải thực hiện một cách tuần tự nhau theo chu trình của nó. Doanhnghiệp không thể tổ chức sản xuất trước rồi mới đi nghiên cứu nhu cầu thịtrường, điều đó sẽ làm cho hàng hóa không đáp ứng được nhu cầu tiêu 4dùng, cũng có nghĩa không thể tiêu thụ đ ược sản phẩm hàng hóa và doanhnghiệp phá sản. * Hiểu theo nghĩa hẹp: Tiêu thụ sản phẩm hàng hóa được hiểu như là hoạtđộng bán hàng là việc chuyển quyền sở hữu hàng hóa của doanh nghiệpcho khách hàng đồng thời thu tiền về. Vậy tiêu thụ hàng hóa được thực hiện thông qua hoạt động bán hàng củadoanh nghiệp nhờ đó hàng hoá được chuyển thành tiền thực hiện vòng chuchuyển vốn trong doanh nghiệp và chu chuyển tiền tệ trong xã hội, đảmbảo phục vụ cho nhu cầu xã hội. Tiêu thụ hàng hóa là khâu cuối cùng của chu kỳ sản xuất kinh doanh, làyếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.2. Vai trò của tiêu thụ sản phẩm. 2 .1. Đ ối với doanh nghiệp. Đối với các doanh nghiệp tiêu thụ hàng hóa đóng vai trò quan trọngquyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Bởi vì nhờ tiêu thụđược sản phẩm hàng hóa hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpmới diễn ra thường xuyên liên tục, tiêu thụ sản phẩm hàng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn - Các biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tại Công ty TNHH ÚC ĐẠI LỢI Luận văn Các biện pháp đẩy mạnhtiêu thụ sản phẩm tại Công ty TNHH ÚC ĐẠI LỢI LỜI NÓI ĐẦU N gày nay, khi nền kinh tế thị trường phát triển mạnh mẽ, cạnh tranhgiữa các doanh nghiệp diễn ra gay gắt hơn bao giờ hết. Đối với một doanhnghiệp ngoài quốc doanh có qui mô vừa và nhỏ thì việc duy trì hoạt độngvà kinh doanh có lãi là vô cùng khó khăn. Thực tế cho thấy, các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, kém hiệu quả là dokhông tìm được đầu ra hay còn hạn chế trong việc tìm kiếm thị trường tiêuthụ sản phẩm. Yếu kém trong việc tiêu thụ sản phẩm không những ảnhhưởng tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, mà còn làm gián đoạnquá trình lưu thông hàng hoá, ảnh hưởng tới việc sản xuất hàng hoá, kìmhãm sự phát triển kinh tế đất nước. Trong bối cạnh tranh gay gắt đó, công ty TNHH ÚC ĐẠI LỢI cũnggặp rất nhiều khó khăn để có thể tồn tại và phát triển. Tuy hàng năm doanhthu của công ty vẫn tăng với tỷ lệ khá nhưng vẫn còn một số hạn chế trongviệc tiêu thụ sản phẩm. Đây là khâu cuối cùng của chu kỳ sản xuất kinhdoanh và là khâu giúp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty,giúp công ty có thể tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trường. Vậy làm thế nào để đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm? Đây là câu hỏiđặt ra cho các nhà quản trị công ty cũng như sinh viên khoa Quản trị kinhdoanh. Do đó trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH ÚC ĐẠI LỢI emđã chọn đề tài:“Các biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tại Công ty TNHH ÚCĐẠI LỢI“ làm đề tài chuyên đề tốt nghiệp. Em hy vọng với đề tài này sẽ đóng góp một phần công sức nhỏ bé vàoviệc thúc đẩy công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty và giải đáp thắc mắcbấy lâu của mình. Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh m ục tài liệu tham khảo, chuyên đềgồm có 3 chương: 2C hương I: Những vấn đề lý luận cơ bản về tiêu thụ sản phẩm của doanhnghiệp trong nền kinh tế thị trường.C hương II: Khảo sát và phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm tại công tyTNHH ÚC ĐẠI LỢI.C hương III: Các biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tại công ty TNHHÚ C Đ ẠI LỢI. 3 CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CƠ B ẢN VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG.I. VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ HÀNG HÓA VÀ THỊTRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM HÀNG HÓA ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP.1/ Khái niệm về tiêu thụ sản phẩm. Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp phải tự mình quyết địnhba vấn đề trung tâm cốt lõi trong hoạt động sản xuất kinh doanh đó là: sảnxuất và kinh doanh cái gì? Sản xuất và kinh doanh như thế nào? Và cho ai?Cho nên việc tiêu thụ sản phẩm hàng hóa cần được hiểu theo cả nghĩa hẹpvà nghĩa rộng. * H iểu theo nghĩa rộng: Tiêu thụ hàng hóa là một quá trình kinh tế baogồm nhiều khâu bắt đầu từ việc nghiên cứu thị trường, xác định nhu cầudoanh nghiệp cần thoả mãn, xác đ ịnh mặt hàng kinh doanh và tổ chức sảnxuất (DNSX) hoặc tổ chức cung ứng hàng hóa (DNTM) và cuối cùng làviệc thực hiện các nghiệp vụ bán hàng nhằm đạt mục đích cao nhất. Do tiêu thụ hàng hóa là cả một quá trình gồm nhiều hoạt động khác nhaunhưng có quan hệ chặt chẽ bổ sung cho nhau, cho nên để tổ chức tốt việctiêu thụ hàng hóa doanh nghiệp không những phải làm tốt mỗi khâu côngviệc mà còn phải phối hợp nhịp nhàng giữa các khâu kế tiếp, giữa các bộphận tham gia trực tiếp hay gián tiếp vào quá trình tiêu thụ sản phẩm hànghóa trong doanh nghiệp. Phối hợp nhịp nhàng giữa các khâu kế tiếp cónghĩa là các khâu trong quá trình tiêu thụ hàng hóa không thể đảo lộn chonhau mà phải thực hiện một cách tuần tự nhau theo chu trình của nó. Doanhnghiệp không thể tổ chức sản xuất trước rồi mới đi nghiên cứu nhu cầu thịtrường, điều đó sẽ làm cho hàng hóa không đáp ứng được nhu cầu tiêu 4dùng, cũng có nghĩa không thể tiêu thụ đ ược sản phẩm hàng hóa và doanhnghiệp phá sản. * Hiểu theo nghĩa hẹp: Tiêu thụ sản phẩm hàng hóa được hiểu như là hoạtđộng bán hàng là việc chuyển quyền sở hữu hàng hóa của doanh nghiệpcho khách hàng đồng thời thu tiền về. Vậy tiêu thụ hàng hóa được thực hiện thông qua hoạt động bán hàng củadoanh nghiệp nhờ đó hàng hoá được chuyển thành tiền thực hiện vòng chuchuyển vốn trong doanh nghiệp và chu chuyển tiền tệ trong xã hội, đảmbảo phục vụ cho nhu cầu xã hội. Tiêu thụ hàng hóa là khâu cuối cùng của chu kỳ sản xuất kinh doanh, làyếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.2. Vai trò của tiêu thụ sản phẩm. 2 .1. Đ ối với doanh nghiệp. Đối với các doanh nghiệp tiêu thụ hàng hóa đóng vai trò quan trọngquyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Bởi vì nhờ tiêu thụđược sản phẩm hàng hóa hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpmới diễn ra thường xuyên liên tục, tiêu thụ sản phẩm hàng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn quản trị kinh doanh kinh doanh doanh nghiệp lưu thông hàng hóa tiêu thụ sản phẩm Công ty TNHH ÚC ĐẠI LỢIGợi ý tài liệu liên quan:
-
99 trang 407 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 355 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 339 0 0 -
98 trang 328 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
146 trang 320 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 313 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 308 0 0 -
87 trang 247 0 0
-
96 trang 244 3 0