Luận văn: Các biện pháp tăng cường xuất khẩu chè vào thị trường Nga
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 242.87 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án luận văn: các biện pháp tăng cường xuất khẩu chè vào thị trường nga, luận văn - báo cáo, tài chính - kế toán - ngân hàng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Các biện pháp tăng cường xuất khẩu chè vào thị trường NgaTiểu luận Ngo ại thương Luận văn Các biện pháp tăng cường xuất khẩu chè vào thị trường NgaTiểu luận Ngo ại thương LỜINÓIĐẦU Chè là mộ t trong những ngành quan trọng trong chiến lược phát triển xuấtkhẩu của Việt Nam, thúc đẩy cho nền kinh tế của nước ta trong cơ chế tập trung vàcơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước như hiện nay.Sự phát triển củanghành chè chiếm vai trò khá quan trọng. Trong những năm gần đ ây, trong bố i cảnh hộ i nhập kinh tế và tự do hoáthương mại, ngành chè Việt Nam đã có những bước phát triển nhưng chưa tươngxứng với tiềm năng hiện có. V ới mức tiêu thụ tăng trong những năm tới, thị trườngchè thế giới sẽ khá rộng cho sản phẩm chè V iệt Nam thâm nhập. Màđặc biệt là thịtrường Nga, một thị trường truyền thống của ta.Vấn đềđặt ra là các biện pháp thúcđẩy xuất khẩu vào thị trường tiềm năng này sao cho có hiệu quả nhất. Chính vì vậy, em chọn đề tài: “Cá c biện pháp tăng cường xuất khẩu chè vàothị trường Nga”. Mục đích của bài tiểu luận không nằm ngoài việc tìm hiểu về thịtrường chè V iệt Nam, đồng thời cũng đưa ra mộ t vài giải pháp mang tính cá nhâncho các doanh nghiệp đang kinh doanh trong nghành chè, cũng như những kiếnnghị với nhà nước nhằm khắc phục tình trạng khó khăn đang xảy ra cho ngành chènước ta. Nộ i dung bài tiểu luận của em gồm 3 phần: 1. Tổng quan về xuất khẩu 2. Khả năng triển vọ ng xuất khẩu của chè V iệt Nam vào thị trường Nga. 3. Những biện pháp tăng khả năng xuất khẩu chè Việt Nam vào thị trường Nga. NỘIDUNG Tiểu luận Ngo ại thương . 1. TỔNGQUANVỀXUẤTKHẨU 1 .1 Khái niệm xuấ t khẩu: X uất khẩu là hình thức bán hàng hoá và dịch vụ từ một quốc gia này sang m ột quố c gia khác, được thực hiện qua biên giới của quốc gia bằng nhiều con đường, trên cơ sở dùng tiền làm phương tiện thanh toán hoặc dùng hàng hóa khác để trao đổi. Hoạt độ ng xuất khẩu là một hình thức c ơ bản của ho ạt động ngoại thương, nóđã xuất hiện từ rất sớm do hoạt đ ộng sản xuất phát triển. Trước đây khi hoạt động sản xuất trong nước phất triển đến trời điểm cung vượt quá cầu thì sẽ xuất hiện một hiện tượng hàng hoá dư thừa . Đ ể tiêu thụ số hàng ho á này, các nước phải mở rộng thị trường sang các nươc khác. Thực hiên việc tiêu thụ hàng ho á bàng việc xuất khẩu. Từ hoạt động trong khu vực, xuất khẩu diễn ra trên phạm vi toàn cầu, trong tất cả các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế và nó hướng vào mục tiêu cuố i cù ng của sản xuất là bán hàng thu lợi nhuận. 1.2 Chức năng của xuất khẩu. Chức năng cơ bản của hoạt động xuất khẩu là mở rộng lưu thông hàng hóa trong nước và q uốc tế. Chức năng cơ bản đóđược thể hiện qua ba chức năng sau:1.2.1Xuất khẩu là một khâu trong quá trình tá i sản xuấ t mở rộng: H àng hóa xuất khẩu là chuyển hóa hình thái vật chất và giá trị của hàng hóa trong nước và q uốc tế. Thực hiện chưc năng này làđể bổ xung các yếu tố “đ ầu vào” cho sản xuất mộ t khi chúng khan hiếm, đồng thời tạo “đầu ra” ổn đ ịnh cho sản xuất. 1.2.2 Xuất khẩu là lĩnh vực “mũi nhọn” cho ngành kinh tế mở : Chức năng của hoạt độ ng xuất khẩu là gắ n kết thị trường trong nước với thị trường quốc tế, nhằm nâng cao trình độ phát triển lực lượng sản xuất và nâng cao năng suất laođộng. 1.2.3 Xuất khẩu là một bộ phận cấu thành của nền thương mại toàn cầu: Chức năng của hoạt động xuất khẩu là thông qua thương mại quốc tếđể phát huy cao độ lợi thế so sánh của đ ất nước và lợi thế trong phân cô ng laođộng quốc tếTiểu luận Ngo ại thươngnhờ tập trung và tận d ụng các nguồn lực trong nước đ ể nâng cao sức cạnh tranh vàhiệu quả của xuất khẩu.1.3. Cá c hình thức của xuất khẩu:1.3.1 Xuất khẩu trực tiếp (Direct export): Là hàng b án trực tiếp ở nước ngoài không qua trung gian (phần lớn hàng hóaở thị trường nước ngoài thực hiện qua phương thức nhập khẩu trực tiếp).1.3.2 Xuất khẩu gián tiếp (Indirect export) Là xuất khẩu qua các trung gian thương mại (các cô ng ty sử dụng các đại lýxuất khẩu hoặc các công ty thương mại quốc tế, ho ặc bán hàng cho các chi nhánhcủa các tổ chức nước ngoài đặt trong nước).1.3.3 Hợp tác xuất khẩu: Xuất khẩu gián tiếp và xuất khẩu trực tiếp đều có những lợi thế và những hạnchế nhất định, và một công ty nếu có những hạn chế nhất đ ịnh thì hợp tác xuấtkhẩu là một lựa chọn phù hợp. Liên kết xuất khẩu có thể thành lập theo nhiều cáchkhác nhau, tùy thuộc vào điều kho ản giá của hợp đ ồng và những lợi thế.1.4 Vai trò của xuấ t khẩu: 1.4.1 Vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với nền kinh tế quốc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Các biện pháp tăng cường xuất khẩu chè vào thị trường NgaTiểu luận Ngo ại thương Luận văn Các biện pháp tăng cường xuất khẩu chè vào thị trường NgaTiểu luận Ngo ại thương LỜINÓIĐẦU Chè là mộ t trong những ngành quan trọng trong chiến lược phát triển xuấtkhẩu của Việt Nam, thúc đẩy cho nền kinh tế của nước ta trong cơ chế tập trung vàcơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước như hiện nay.Sự phát triển củanghành chè chiếm vai trò khá quan trọng. Trong những năm gần đ ây, trong bố i cảnh hộ i nhập kinh tế và tự do hoáthương mại, ngành chè Việt Nam đã có những bước phát triển nhưng chưa tươngxứng với tiềm năng hiện có. V ới mức tiêu thụ tăng trong những năm tới, thị trườngchè thế giới sẽ khá rộng cho sản phẩm chè V iệt Nam thâm nhập. Màđặc biệt là thịtrường Nga, một thị trường truyền thống của ta.Vấn đềđặt ra là các biện pháp thúcđẩy xuất khẩu vào thị trường tiềm năng này sao cho có hiệu quả nhất. Chính vì vậy, em chọn đề tài: “Cá c biện pháp tăng cường xuất khẩu chè vàothị trường Nga”. Mục đích của bài tiểu luận không nằm ngoài việc tìm hiểu về thịtrường chè V iệt Nam, đồng thời cũng đưa ra mộ t vài giải pháp mang tính cá nhâncho các doanh nghiệp đang kinh doanh trong nghành chè, cũng như những kiếnnghị với nhà nước nhằm khắc phục tình trạng khó khăn đang xảy ra cho ngành chènước ta. Nộ i dung bài tiểu luận của em gồm 3 phần: 1. Tổng quan về xuất khẩu 2. Khả năng triển vọ ng xuất khẩu của chè V iệt Nam vào thị trường Nga. 3. Những biện pháp tăng khả năng xuất khẩu chè Việt Nam vào thị trường Nga. NỘIDUNG Tiểu luận Ngo ại thương . 1. TỔNGQUANVỀXUẤTKHẨU 1 .1 Khái niệm xuấ t khẩu: X uất khẩu là hình thức bán hàng hoá và dịch vụ từ một quốc gia này sang m ột quố c gia khác, được thực hiện qua biên giới của quốc gia bằng nhiều con đường, trên cơ sở dùng tiền làm phương tiện thanh toán hoặc dùng hàng hóa khác để trao đổi. Hoạt độ ng xuất khẩu là một hình thức c ơ bản của ho ạt động ngoại thương, nóđã xuất hiện từ rất sớm do hoạt đ ộng sản xuất phát triển. Trước đây khi hoạt động sản xuất trong nước phất triển đến trời điểm cung vượt quá cầu thì sẽ xuất hiện một hiện tượng hàng hoá dư thừa . Đ ể tiêu thụ số hàng ho á này, các nước phải mở rộng thị trường sang các nươc khác. Thực hiên việc tiêu thụ hàng ho á bàng việc xuất khẩu. Từ hoạt động trong khu vực, xuất khẩu diễn ra trên phạm vi toàn cầu, trong tất cả các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế và nó hướng vào mục tiêu cuố i cù ng của sản xuất là bán hàng thu lợi nhuận. 1.2 Chức năng của xuất khẩu. Chức năng cơ bản của hoạt động xuất khẩu là mở rộng lưu thông hàng hóa trong nước và q uốc tế. Chức năng cơ bản đóđược thể hiện qua ba chức năng sau:1.2.1Xuất khẩu là một khâu trong quá trình tá i sản xuấ t mở rộng: H àng hóa xuất khẩu là chuyển hóa hình thái vật chất và giá trị của hàng hóa trong nước và q uốc tế. Thực hiện chưc năng này làđể bổ xung các yếu tố “đ ầu vào” cho sản xuất mộ t khi chúng khan hiếm, đồng thời tạo “đầu ra” ổn đ ịnh cho sản xuất. 1.2.2 Xuất khẩu là lĩnh vực “mũi nhọn” cho ngành kinh tế mở : Chức năng của hoạt độ ng xuất khẩu là gắ n kết thị trường trong nước với thị trường quốc tế, nhằm nâng cao trình độ phát triển lực lượng sản xuất và nâng cao năng suất laođộng. 1.2.3 Xuất khẩu là một bộ phận cấu thành của nền thương mại toàn cầu: Chức năng của hoạt động xuất khẩu là thông qua thương mại quốc tếđể phát huy cao độ lợi thế so sánh của đ ất nước và lợi thế trong phân cô ng laođộng quốc tếTiểu luận Ngo ại thươngnhờ tập trung và tận d ụng các nguồn lực trong nước đ ể nâng cao sức cạnh tranh vàhiệu quả của xuất khẩu.1.3. Cá c hình thức của xuất khẩu:1.3.1 Xuất khẩu trực tiếp (Direct export): Là hàng b án trực tiếp ở nước ngoài không qua trung gian (phần lớn hàng hóaở thị trường nước ngoài thực hiện qua phương thức nhập khẩu trực tiếp).1.3.2 Xuất khẩu gián tiếp (Indirect export) Là xuất khẩu qua các trung gian thương mại (các cô ng ty sử dụng các đại lýxuất khẩu hoặc các công ty thương mại quốc tế, ho ặc bán hàng cho các chi nhánhcủa các tổ chức nước ngoài đặt trong nước).1.3.3 Hợp tác xuất khẩu: Xuất khẩu gián tiếp và xuất khẩu trực tiếp đều có những lợi thế và những hạnchế nhất định, và một công ty nếu có những hạn chế nhất đ ịnh thì hợp tác xuấtkhẩu là một lựa chọn phù hợp. Liên kết xuất khẩu có thể thành lập theo nhiều cáchkhác nhau, tùy thuộc vào điều kho ản giá của hợp đ ồng và những lợi thế.1.4 Vai trò của xuấ t khẩu: 1.4.1 Vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với nền kinh tế quốc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chính sách ngoại thương của Việt Nam chính sách xuất khẩu chính sách nhập khẩu để cương chính sách ngoại thương ngoại thương Việt Nam xuất nhập khẩuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 207 0 0 -
Một số hạn chế trong chính sách thuế
3 trang 165 0 0 -
115 trang 162 0 0
-
Cấp Giấy phép xuất khẩu (nhập khẩu) hóa chất Bảng 3
5 trang 158 0 0 -
Đề án ngoại thương: Quy trình giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu tại Cảng
40 trang 133 0 0 -
55 trang 90 0 0
-
Báo cáo thực tập nhận thức: Công việc tìm hiểu quy trình khai tờ khai hải quan điện tử xuất khẩu
38 trang 79 0 0 -
TIỂU LUẬN: Báo cáo tổng hợp hoạt động của công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I
27 trang 64 0 0 -
MẪU VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP TẠM NHẬP TÁI XUẤT/TẠM XUẤT TÁI NHẬP/CHUYỂN KHẨU
2 trang 62 0 0 -
Lý thuyết và tình huống ứng dụng trong kỹ thuật nghiệp vụ hải quan và xuất nhập khẩu: Phần 1
166 trang 61 0 0