Danh mục

LUẬN VĂN: Các giải pháp tăng cường quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Sông Đà 909

Số trang: 48      Loại file: pdf      Dung lượng: 546.18 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 48,000 VND Tải xuống file đầy đủ (48 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong giai đoạn hiện nay, nước ta đang đẩy mạnh phát triển kinh tế công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, phấn đấu đến năm năm 2020 sẽ trở thành một nước công nghiệp phát triển . Để đạt được mục tiêu đó, cần có nỗ lực của Đảng, toàn dân, các cấp, các ngành, các thành phần kinh tế. Một nhân tố quan trọng, tạo động lực phát triển cho nền kinh tế là phải có một cơ sở hạ tầng tiên tiến hiện đại. Ngành xây dựng cơ bản là một trong những ngành kinh tế...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Các giải pháp tăng cường quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Sông Đà 909 LUẬN VĂN:Các giải pháp tăng cường quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Sông Đà 909 Lời nói đầu Trong giai đoạn hiện nay, nước ta đang đẩy mạnh phát triển kinh tế công nghiệphoá, hiện đại hoá đất nước, phấn đấu đến năm năm 2020 sẽ trở thành một nước côngnghiệp phát triển . Để đạt được mục tiêu đó, cần có nỗ lực của Đảng, toàn dân, các cấp, cácngành, các thành phần kinh tế. Một nhân tố quan trọng, tạo động lực phát triển cho nền kinh tế là phải có một cơ sởhạ tầng tiên tiến hiện đại. Ngành xây dựng cơ bản là một trong những ngành kinh tế lớn (Ngành cấp I) củanền kinh tế quốc dân, đóng vai trò chủ chốt ở khâu cuối cùng của quá trình sáng tạo nên cơsở vật chất – kỹ thuật và tài sản cố định cho mọi lĩnh vực hoạt động của đất nước và xã hộidưới mọi hình thức (xây dựng, cải tạo, mở rộng, hiện đại hoá) tạo ra động lực phát triểnnền kinh tế, giải quyết công ăn việc làm cho người lao động. Kể từ khi nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủnghĩa, dưới sự lãnh đạo của Đảng và nhà nước nền kinh tế nước ta đã có những chuyểnbiến, tăng trưởng cao, kích thích phát huy nội lực của nền kinh tế. Đối với các doanhnghiệp để tồn tại và phát triển được trong nền kinh tế thị trường, có sự cạnh tranh gay gắtkhốc liệt cần phải quản lý tốt hoạt động sản xuất kinh doanh,làm ăn có lãi, không ngừngnâng cao hiệu quả sử dụng vốn Để đạt được điều đó, điều đầu tiên,quan trọng nhất là phải quản lý tốt chi phí sảnxuất kinh doanh,hạ giá thành sản phẩm . Doanh nghiệp cần đề ra phương hướng, biện phápquản lý riêng, phù hợp với ngành nghề, đặc điểm kinh doanh, điều kiện của doanh nghiệpmình Qua quá trình học tập nghiên cứu tại Học Viện Tài Chính Hà Nội và thời gian thựctập tai công ty cổ phần Sông Đà 909, có một vấn đề rất tâm đắc và chọn làm đề tài chuyênđề của mình là: Các giải pháp tăng cường quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và hạ giáthành sản phẩm tại Công ty cổ phần Sông Đà 909 Chuyên đề được trình bày theo 3 phần : Phần I : Những vấn đề cơ bản về quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và hạ giá thànhsản phẩm ở doanh nghiệp xây lắp trong nền kinh tế thị trường Phần II : Tình hình thực tế quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và hạ giá thành sảnphẩm ở công ty cổ phần sông đà 909 Phần III : Một số biện pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi phí sảnxuất kinh doanh và hạ gía thành sản phẩm của công ty cổ phần Sông Đà 909 CHƯƠNG I Những vấn đề cơ bản về quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lăp trong nền kinh tế thị trườngI – Doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường1 . Doanh nghiệp và các loại hình doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường Trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tàisản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luậtnhằm mục đích thực hiện ổn định các hoạt động kinh doanh (luật doanh nghiệp 1999). Các loại hình doanh nghiệp chủ yếu trong nền kinh tế quốc dân rất đa dạng và phongphú . Hiện nay,có nhiều cách phân loại doanh nghiệp khác nhau. Nếu dựa vào tính chất sởhữu người ta chia doanh nghiệp thành :  Doanh nghiệp nhà nước  Doanh nghiệp tập thể ( bao gồm hợp tác xã, liên hiệp các hợp tác xã và tổ hợp tác )  Công ty (bao gồm : công ty hợp danh, công ty góp vốn đơn giản,công ty TNHH một thành viên, công ty trách nhiệm từ 2 thành viên trở lên và công ty cổ phần)  Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài  Doanh nghiệp của các tổ chức chính trị xã hội2. Những đặc điểm về môi trường kinh doanh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thitrường Trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường với sự tham gia của nhiều thành phầnkinh tế và mở rộng hợp tác quốc tế, môi trường kinh doanh đặc biệt là môi trường kinhdoanh của các doanh nghiệp nhà nước có sự thay đổi cơ bản sau : * Các doanh nghiệp đều có quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh tự chịu tráchnhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh của mình mà không có sự phân biệt về thành phầnkinh tế . Điều đó tạo ra môI trường kinh doanh bình đẳng và sự cạnh tranh lành mạnh giữacác doanh nghiệp . Mặt khác, tạo sự găn bó hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp với kết quả kinh doanh cuối cùng của mình. Khuyến khích các doanh nghiệp năngđộng hơn trong kinh doanh khai thác triệt để mọi khả năng tiềm tàng để nâng cao hiệu qủasản xuất kinh doanh *Hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp luôn chịu sự chi phối một cáchbình đẳng bởi các quy luật của nền kinh tế thi trường, đó là các quy luật giá trị, quy luậtcung cầu, quy luật cạnh t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: