Danh mục

Luận văn: Chế độ pháp lý và thực tiễn về việc ký kết, thực hiện hợp đồng tín dụng tại chi nhánh ngân hàng No& PTNT Láng Hạ

Số trang: 85      Loại file: pdf      Dung lượng: 599.92 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 42,500 VND Tải xuống file đầy đủ (85 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án luận văn: chế độ pháp lý và thực tiễn về việc ký kết, thực hiện hợp đồng tín dụng tại chi nhánh ngân hàng no& ptnt láng hạ, luận văn - báo cáo, khoa học xã hội phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Chế độ pháp lý và thực tiễn về việc ký kết, thực hiện hợp đồng tín dụng tại chi nhánh ngân hàng No& PTNT Láng HạChuyên đề thực tập tốt nghiệp Luận văn Chế độ pháp lý và thực tiễn về việc ký kết, thực hiện hợp đồng tín dụng tại chi nhánh ngân hàng No& PTNT Láng Hạ 1Bùi Thị Nga Lớp Luật kinh doanh 45Chuyên đề thực tập tốt nghiệp MỞ ĐẦU Hiện nay, khi Việt Nam đã gia nhập vào tổ chức thương mại thế giới(WTO), khả năng cạnh tranh giữa các ngân hàng trong nước với nhau cũng như cácngân hàng trong nước với ngân hàng nước ngoài là rất gay gắt. Để hội nhập và pháttriển bền vững các ngân hàng nói chung và chi nhánh Láng Hạ nói riêng cần chủđộng tích cực chuẩn bị điều kiện tham gia thị trường tài chính quốc tế thông quahoạt động phát hành cổ phiếu, xây dựng chiến lược phát triển quan hệ ngân hàng,nhất là hệ thống thông tin quản lý, hệ thống giao dịch điện tử... Hoạt động tín dụngvẫn là một trong những hoạt động chủ yếu của ngân hàng thương mại; cũng giốngnhư các hoạt động kinh doanh khác, hoạt động tín dụng có thời gian hoàn vốn dài,liên quan đến các điều kiện kinh tế diễn biến trong tương lai nên độ rủi ro rất cao.Hình thức pháp lý của quan hệ tín dụng là hợp đồng tín dụng, mặc dù hợp đồng tíndụng đã được sử dụng rất lâu nhưng do nền kinh tế thị trường luôn có sự thay đổinên các văn bản ban hành ra để điều chỉnh hợp đồng tín dụng không còn phù hợpnữa. Và hợp đồng tín dụng là một chủng loại của hợp đồng kinh tế. Do đó, hợpđồng tín dụng vẫn còn nhiều vướng mắc như: chủ thể có thẩm quyền ký kết, vấn đềbảo đảm tiền vay, phân biệt hợp đồng tín dụng và hợp đồng bảo đảm tiềnvay...Hoàn thiện việc ký kết và thực hiện hợp đồng tín dụng là cần thiết để nâng caohiệu quả hoạt động của hệ thống Ngân hàng, nâng cao chất lượng tín dụng. Vì vậy,tôi đã chọn đề tài: Chế độ pháp lý và thực tiễn về việc ký kết, thực hiện hợp đồngtín dụng tại chi nhánh ngân hàng No& PTNT Láng Hạ. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn sự tận tình chỉ bảo của thầy cô: TS.Nguyễn Thị Thanh Thủy; THS. Vũ Văn Ngọc và chị Nguyễn Thị Hoài Anh- Cán bộhướng dẫn thực tập cũng như sự giúp đỡ của ban lãnh đạo chi nhánh đã tạo điềukiện cho tôi hoàn thành đề tài này. 2Bùi Thị Nga Lớp Luật kinh doanh 45Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC KÝ KẾT THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG TÍN DỤNGI. Lý luận chung về hợp đồng tín dụng1 . Khái niệm, đặc điểm, phân loại hợp đồng tín dụng1.1. Khái niệm hợp đồng tín dụng Hợp đồng đ ược định nghĩa là sự thoả thuận bằng lời nói (hoặc văn bản) giữahai hay nhiều chủ thể có đủ năng lực pháp luật và năng lực hành vi, nhằm xác lập,thực hiện hay chấm dứt các quyền và nghĩa vụ pháp lý nhất định trên cơ sở phù hợpvới pháp luật và đạo đức xã hội. Từ quan niệm chung về hợp đồng, căn cứ vào bản chất hoạt động tín dụngcủa tổ chức tín dụng, có thể đưa ra một định nghĩa về hợp đồng tín dụng như sau:Hợp đồng tín dụng là sự thoả thuận bằng văn bản giữa tổ chức tín dụng (bên chovay) với tổ chức, cá nhân có đủ những điều kiện do luật định (bên vay), theo đó tổchức tín dụng thoả thuận ứng trước một số tiền cho bên vay sử dụng trong một thờihạn nhất định, với điều kiện có hoàn trả cả gốc và lãi, dựa trên sự tín nhiệm.1.2. Đặc điểm của hợp đồng tín dụng Hợp đồng tín dụng ngân hàng là một dạng của hợp đồng vay, vì vậy nó cũngmang những đặc điểm của hợp đồng vay tài sản nói chung. Đặc điểm này thể hiện ởchỗ hợp đồng tín dụng ngân hàng là hợp đồng đơn vụ theo quy định tại khoản 2-điều 405 Bộ luật dân sự. Điều đó có nghĩa là trong hợp đồng tín dụng ngân hàng chỉcó bên tín dụng mới có quyền yêu cầu và bên khách hàng có nghĩa vụ phải trả đầyđủ số nợ tín dụng khi đến hạn và các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.Tuy nhiên, do hoạt động ngân hàng có những điểm đặc thù so với các hoạt độngkinh doanh khác nên hợp đồng tín dụng ngân hàng cũng có những đặc điểm riêng.Ngoài những đặc điểm chung của mọi loại hợp đồng, hợp đồng tín dụng còn có mộtsố dấu hiệu đặc trưng sau đây để phân biệt với các chủng loại hợp đồng khác tronggiao lưu dân sự và thương mại. 3Bùi Thị Nga Lớp Luật kinh doanh 45Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1.2.1. Về chủ thể hợp đồng tín dụng Một bên tham gia hợp đồng bao giờ cũng là tổ chức tín dụng có đủ các điềukiện luật định, với tư cách là bên cho vay. Còn chủ thể bên kia (bên vay) có thể làdoanh nghiệp, tổ chức, cá nhân thoả mãn những điều kiện vay vốn do pháp luật quyđịnh như luật tổ chức tín dụng, luật doanh nghiệp, luật ngân hàng…và các văn bảnquy phạm pháp luật. Đây cũng là điểm khác cơ bản giữa hợp đồng tín ...

Tài liệu được xem nhiều: