Luận văn Chiến lược xây dựng và phát triển thương hiệu Maritime Bank trở thành thương hiệu mạnh
Số trang: 92
Loại file: doc
Dung lượng: 1.81 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sự kiện Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế mở ra nhiều cơ hội cũng như nhiều thách thức về năng lực cạnh tranh cho hàng loạt doanh nghiệp trong nước. Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam (NHTMVN) cũng không ở ngoài xu thế chung đó. Họ sẽ phải đối mặt với rất nhiều các tập đoàn tài chính lớn trên thế giới với lợi thế hơn hẳn về vốn, kinh nghiệm quản lý, quản trị rủi ro, các dòng sản phẩm dịch vụ đa dạng và chất lượng hoàn hảo. Liệu các NHTMVN có bị đo ván...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Chiến lược xây dựng và phát triển thương hiệu Maritime Bank trở thành thương hiệu mạnhNguyễn Mỹ Hạnh 1 Quảng cáo 48 Luận vănChiến lược xây dựng và phát triển thương hiệu Maritime Bank trở thành thương hiệu mạnh Chuyên Đề Tốt NghiệpNguyễn Mỹ Hạnh 2 Quảng cáo 48 LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Sự kiện Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế mở ra nhiều cơ hội cũng như nhiềuthách thức về năng lực cạnh tranh cho hàng loạt doanh nghiệp trong nước. Các NgânHàng Thương Mại Việt Nam (NHTMVN) cũng không ở ngoài xu thế chung đó. Họ sẽphải đối mặt với rất nhiều các tập đoàn tài chính lớn trên thế giới với lợi thế hơn hẳn vềvốn, kinh nghiệm quản lý, quản trị rủi ro, các dòng sản phẩm dịch vụ đa dạng và chấtlượng hoàn hảo. Liệu các NHTMVN có bị đo ván ngay trên sân nhà? Câu trả lời sẽ làkhông nếu các NHTMVN biết tận dụng thế mạnh của mình và nắm lấy cơ hội để nângcao hiệu quả kinh doanh, qua đó tăng năng lực cạnh tranh. Trong các yếu tố góp phầnnâng cao hiệu quả kinh doanh và năng lực cạnh tranh, thì hoạt động xây dựng và pháttriển ngân hàng trở thành một thương hiệu mạnh đóng vai trò hết sức quan trọng. Vấn đề nâng cao hiệu quả kinh doanh và năng lực cạnh tranh cho cácNHTMVN đang được dư luận đặc biệt quan tâm, nhất là sau ngày 1.4.2007, khi ngânhàng nhà nước cho phép thành lập các chi nhánh ngân hàng 100% vốn nước ngoài tạiViệt Nam. Trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng trở nên khốc liệt, hơn bao giờ hết, cácNHTMVN đang ráo riết đầu tư hàng chục tỷ VND mỗi năm vào việc xây dựng và pháttriển thương hiệu, trong đó điển hình là Maritime Bank, VP bank, VIB Bank,Techcombank. Chi phí này đang ngày càng có xu hướng tăng cao và chiếm một phầnkhông nhỏ trong chi phí hoạt động của ngân hàng. Khoản chi này cũng có ý nghĩa lớntrong việc củng cố hình ảnh và niềm tin của công chúng vào các NHTMVN. Ý thứcđược tầm quan trọng của vấn đề này, tôi đã lựa chọn đề tài:“ Chiến lược xây dựng vàphát triển thương hiệu Maritime Bank trở thành thương hiệu mạnh” làm đề tàichuyên đề tốt nghiệp của mình. 2. Nội dung và mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu: Phân tích thực trạng hoạt động xây dựng và phát triểnthương hiệu Maritime Bank trong giai đoạn 2006 – 2010 với chiến lược đưa MaritimeBank trở thành thương hiệu mạnh. Chuyên Đề Tốt NghiệpNguyễn Mỹ Hạnh 3 Quảng cáo 48 Mục tiêu nghiên cứu: Xây dựng hệ thống giải pháp nhằm hoàn thiện chiến lượcxây dựng và phát triển thương hiệu Maritime Bank trở thành một thương hiệu mạnhtrên thị trường Việt Nam trong thời gian tới. 3. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu của đề tài tập trung phân tích thực trạng hoạt động xâydựng và phát triển thương hiệu của Maritime Bank từ năm 2006 trở lại đây. Các giảipháp đưa ra sẽ được áp dụng cho chiến lược phát triển thương hiệu đến năm 2012 vàtầm nhìn năm 2015. 4. Phương pháp nghiên cứu Ngoài các phương pháp nghiên cứu truyền thống như: thống kê, phân tích, tổnghợp, đề tài còn sử dụng phương pháp nghiên cứu Marketing như nghiên cứu tại hiệntrường, phỏng vấn trực tiếp. 5. Kết cấu của chuyên đề tốt nghiệp Không kể phần mở đầu và kết luận thì chuyên đề tốt nghiệp được kết cấu theo 3chương như sau: Chương 1: Tổng quan về Maritime Bank. Chương2:Thực trạng hoạt động xây dựng và phát triển thương hiệuMaritime Bank giai đoạn 2006-2010. Chương 3: Giải pháp hoàn thiện chiến lược xây dựng và phát triển thươnghiệu Maritime Bank trở thành thương hiệu mạnh. Tuy nhiên đây là một vấn đề phức tạp, với lượng kiến thức có hạn, chuyên đềnày của tôi không thể tránh khỏi những sai sót. Rất mong được sư góp ý của thầy cô vàcác ban. Tôi xin chân thành cảm ơn! Chuyên Đề Tốt NghiệpNguyễn Mỹ Hạnh 4 Quảng cáo 48 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ MARITIME BANK 1.1. Môi Trường Kinh Doanh Của Các NHTMVN 1.1.1. Khái quát về hệ thống NHTMVN 1.1.1.1. Giới thiệu về hệ thống NHTMVN Tài chính ngân hàng đóng một vai trò quan trọng trong việc phân bổ hữu hiệu cácnguồn vốn trong nền kinh tế. Hiện nay, hệ thống ngân hàng Việt Nam bao gồm 5 ngânhàng thương mại nhà nước (NHTMNN),39 ngân hàng thương mại cổ phần (NHTMCP)đô thị, 42 chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt nam, 5 ngân hàng liên doanh, 5ngân hàng 100% vốn nước ngoài tại Việt nam, 17 công ty tài chính, 13 công ty chothuê tài chính, 54 văn phòng đại diện ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam. Trong đóNHTMNN và các NHNN mới chuyển sang mô hình cổ phần, chiếm gần 76% tổngnguồn vốn huy động và 80% thị phần tín dụng, tổng số vốn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Chiến lược xây dựng và phát triển thương hiệu Maritime Bank trở thành thương hiệu mạnhNguyễn Mỹ Hạnh 1 Quảng cáo 48 Luận vănChiến lược xây dựng và phát triển thương hiệu Maritime Bank trở thành thương hiệu mạnh Chuyên Đề Tốt NghiệpNguyễn Mỹ Hạnh 2 Quảng cáo 48 LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Sự kiện Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế mở ra nhiều cơ hội cũng như nhiềuthách thức về năng lực cạnh tranh cho hàng loạt doanh nghiệp trong nước. Các NgânHàng Thương Mại Việt Nam (NHTMVN) cũng không ở ngoài xu thế chung đó. Họ sẽphải đối mặt với rất nhiều các tập đoàn tài chính lớn trên thế giới với lợi thế hơn hẳn vềvốn, kinh nghiệm quản lý, quản trị rủi ro, các dòng sản phẩm dịch vụ đa dạng và chấtlượng hoàn hảo. Liệu các NHTMVN có bị đo ván ngay trên sân nhà? Câu trả lời sẽ làkhông nếu các NHTMVN biết tận dụng thế mạnh của mình và nắm lấy cơ hội để nângcao hiệu quả kinh doanh, qua đó tăng năng lực cạnh tranh. Trong các yếu tố góp phầnnâng cao hiệu quả kinh doanh và năng lực cạnh tranh, thì hoạt động xây dựng và pháttriển ngân hàng trở thành một thương hiệu mạnh đóng vai trò hết sức quan trọng. Vấn đề nâng cao hiệu quả kinh doanh và năng lực cạnh tranh cho cácNHTMVN đang được dư luận đặc biệt quan tâm, nhất là sau ngày 1.4.2007, khi ngânhàng nhà nước cho phép thành lập các chi nhánh ngân hàng 100% vốn nước ngoài tạiViệt Nam. Trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng trở nên khốc liệt, hơn bao giờ hết, cácNHTMVN đang ráo riết đầu tư hàng chục tỷ VND mỗi năm vào việc xây dựng và pháttriển thương hiệu, trong đó điển hình là Maritime Bank, VP bank, VIB Bank,Techcombank. Chi phí này đang ngày càng có xu hướng tăng cao và chiếm một phầnkhông nhỏ trong chi phí hoạt động của ngân hàng. Khoản chi này cũng có ý nghĩa lớntrong việc củng cố hình ảnh và niềm tin của công chúng vào các NHTMVN. Ý thứcđược tầm quan trọng của vấn đề này, tôi đã lựa chọn đề tài:“ Chiến lược xây dựng vàphát triển thương hiệu Maritime Bank trở thành thương hiệu mạnh” làm đề tàichuyên đề tốt nghiệp của mình. 2. Nội dung và mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu: Phân tích thực trạng hoạt động xây dựng và phát triểnthương hiệu Maritime Bank trong giai đoạn 2006 – 2010 với chiến lược đưa MaritimeBank trở thành thương hiệu mạnh. Chuyên Đề Tốt NghiệpNguyễn Mỹ Hạnh 3 Quảng cáo 48 Mục tiêu nghiên cứu: Xây dựng hệ thống giải pháp nhằm hoàn thiện chiến lượcxây dựng và phát triển thương hiệu Maritime Bank trở thành một thương hiệu mạnhtrên thị trường Việt Nam trong thời gian tới. 3. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu của đề tài tập trung phân tích thực trạng hoạt động xâydựng và phát triển thương hiệu của Maritime Bank từ năm 2006 trở lại đây. Các giảipháp đưa ra sẽ được áp dụng cho chiến lược phát triển thương hiệu đến năm 2012 vàtầm nhìn năm 2015. 4. Phương pháp nghiên cứu Ngoài các phương pháp nghiên cứu truyền thống như: thống kê, phân tích, tổnghợp, đề tài còn sử dụng phương pháp nghiên cứu Marketing như nghiên cứu tại hiệntrường, phỏng vấn trực tiếp. 5. Kết cấu của chuyên đề tốt nghiệp Không kể phần mở đầu và kết luận thì chuyên đề tốt nghiệp được kết cấu theo 3chương như sau: Chương 1: Tổng quan về Maritime Bank. Chương2:Thực trạng hoạt động xây dựng và phát triển thương hiệuMaritime Bank giai đoạn 2006-2010. Chương 3: Giải pháp hoàn thiện chiến lược xây dựng và phát triển thươnghiệu Maritime Bank trở thành thương hiệu mạnh. Tuy nhiên đây là một vấn đề phức tạp, với lượng kiến thức có hạn, chuyên đềnày của tôi không thể tránh khỏi những sai sót. Rất mong được sư góp ý của thầy cô vàcác ban. Tôi xin chân thành cảm ơn! Chuyên Đề Tốt NghiệpNguyễn Mỹ Hạnh 4 Quảng cáo 48 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ MARITIME BANK 1.1. Môi Trường Kinh Doanh Của Các NHTMVN 1.1.1. Khái quát về hệ thống NHTMVN 1.1.1.1. Giới thiệu về hệ thống NHTMVN Tài chính ngân hàng đóng một vai trò quan trọng trong việc phân bổ hữu hiệu cácnguồn vốn trong nền kinh tế. Hiện nay, hệ thống ngân hàng Việt Nam bao gồm 5 ngânhàng thương mại nhà nước (NHTMNN),39 ngân hàng thương mại cổ phần (NHTMCP)đô thị, 42 chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt nam, 5 ngân hàng liên doanh, 5ngân hàng 100% vốn nước ngoài tại Việt nam, 17 công ty tài chính, 13 công ty chothuê tài chính, 54 văn phòng đại diện ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam. Trong đóNHTMNN và các NHNN mới chuyển sang mô hình cổ phần, chiếm gần 76% tổngnguồn vốn huy động và 80% thị phần tín dụng, tổng số vốn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hoạt động ngân hàng luận văn thương hiệu Maritime Bank chiến lược xây dựng Môi Trường Kinh Doanh hợp tác thương mạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 287 0 0 -
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 285 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 228 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 212 0 0 -
79 trang 209 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 203 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 196 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 192 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ
74 trang 192 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 192 0 0