LUẬN VĂN: Chính sách đào tạo và sử dụng quan lại thời Lê Thánh Tông và ý nghĩa đối với công tác cán bộ hiện nay
Số trang: 98
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.27 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi xã hội phân chia thành giai cấp và cùng với nó là sự xuất hiện của Nhà nước thì chính trị và con người chính trị cũng ra đời. Con người chính trị có vai trò rất to lớn, là nhân tố quyết định sự vận động và phát triển của chính trị nói riêng, của toàn xã hội nói chung. Nếu quyền lực chính trị được xác lập trên thực tế thông qua bộ máy nhà nước hay tổ chức chính quyền nhà nước – cái quan trọng nhất trong chính trị - thì Nhà nước đó...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Chính sách đào tạo và sử dụng quan lại thời Lê Thánh Tông và ý nghĩa đối với công tác cán bộ hiện nay LUẬN VĂN:Chính sách đào tạo và sử dụng quanlại thời Lê Thánh Tông và ý nghĩa đối với công tác cán bộ hiện nay M Ở ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Khi xã hội phân chia thành giai cấp và cùng với nó là sự xuất hiện của Nhà nướcthì chính trị và con người chính trị cũng ra đời. Con người chính trị có vai trò rất to lớn,là nhân tố quyết định sự vận động và phát triển của chính trị nói riêng, của toàn xã hộinói chung. Nếu quyền lực chính trị được xác lập trên thực tế thông qua bộ máy nhà nướchay tổ chức chính quyền nhà nước – cái quan trọng nhất trong chính trị - thì Nhà nước đóhoạt động như thế nào, có thực hiện được các chức năng của nó hay không lại phụ thuộcrất nhiều vào những chủ thể nắm quyền lực chính trị. Ở Việt Nam, dưới các triều đạiphong kiến dân tộc theo mô hình Nho giáo, vua – quan là chủ thể quyền lực chi phối toànbộ sự hoạt động xã hội. Bộ máy quyền lực nhà nước đó do vua đứng đầu và bên dưới làđội ngũ quan lại các cấp mà ngày nay trong đời sống chính trị nước ta chính là đội ngũcán bộ, công chức. Lịch sử Việt Nam là quá trình đấu tranh lâu dài, gắn liền giữa dựng nước và giữnước, thường xuyên phải đối mặt với thiên tai và giặc ngoại xâm. Bởi thế, việc tập hợplực lượng, xây dựng sức mạnh đoàn kết dân tộc luôn được đặt lên hàng đầu. Để giảiquyết thành công các nhiệm vụ đó, Nhà nước phong kiến Việt Nam nhất là trong các giaiđoạn phục hưng và phát triển mạnh mẽ của dân tộc đều coi trọng việc đào tạo, sử dụngđội ngũ quan lại nhằm tăng cường sức mạnh của Nhà nước cũng như đảm bảo hiệu quảvà hiệu lực của chính quyền các cấp. Vào nửa cuối thế kỷ XV, vương triều Lê Thánh Tông (1460-1497) đã đạt đượcnhững thành tựu rực rỡ trong xây dựng và phát triển đất nước, được xem là đỉnh cao sựphát triển của chế độ phong kiến Việt Nam. Với thời gian 38 năm trị vì, Lê Thánh Tôngđã đưa nước Đại Việt trở thành một quốc gia hùng cường trong khu vực Đông Nam Á lúcbấy giờ cả về mặt kinh tế, chính trị và văn hoá – xã hội. Nhà nước Đại Việt được củng cốvững chắc, thống nhất theo mô hình nhà nước quân chủ trung ương tập quyền và thựchiện việc cai trị đất nước, quản lý xã hội bằng pháp luật. Gắn liền với việc xây dựng,củng cố thể chế chính trị quân chủ trung ương tập quyền tuyệt đối theo hệ tư tưởng Nhogiáo, Lê Thánh Tông đặc biệt quan tâm xây dựng con người chính trị, trọng tâm là vấn đềđào tạo và sử dụng quan lại. Vì vậy, đội ngũ quan chức triều đình cũng như quan lại địaphương đã được tăng cường về số lượng, nâng cao chất lượng cả về trình độ, đạo đức vànăng lực, đáp ứng kịp thời đòi hỏi sự phát triển của đất nước. Chính sách đào tạo và sử dụngquan lại thời Lê Thánh Tông trở thành “khuôn phép”, hay “chế độ” như các sử gia phongkiến đã đánh giá để các triều đại sau đó noi theo, xem như mẫu mực cho việc tổ chức và xâydựng bộ máy nhà nước vững mạnh. Dưới góc nhìn của chính trị học ngày nay, có thể nóitriều đại Lê Thánh Tông đã có nhận thức đúng đắn về mối quan hệ giữa con người chính trịvà thể chế chính trị, thấy được vai trò quyết định của đội ngũ quan lại cũng như của việcdùng người trong hoạt động chính trị vì đó là “cội gốc để tiến lên trị bình”, đồng thời cũng là“thềm bậc để đi đến hoạ loạn” như lời nhà Vua nói với thượng thư các bộ vào năm 1643 [48,tr.399]. Từ khi thành lập, Đảng ta luôn chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ, coi đó là “nhântố quyết định mọi thành bại của cách mạng” trong hai cuộc kháng chiến chống thực dânPháp, đế quốc Mỹ cũng như trong giai đoạn đổi mới, xây dựng và phát triển đất nướchiện nay. Bước vào thời kỳ mới, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đấtnước và hội nhập quốc tế, công tác cán bộ càng trở nên quan trọng, là “khâu then chốt”của công tác xây dựng đảng. Bên cạnh những kết quả to lớn đã đạt được, đội ngũ cán bộvà công tác cán bộ hiện nay vẫn còn nhiều bất cập, chưa đáp ứng được đòi hỏi của đấtnước trong giai đoạn phát triển mới. Trong bối cảnh đó, nghiên cứu chính sách dùng người trong chính trị dưới thời LêThánh Tông thể hiện sự kế thừa và phát huy những tiềm năng vốn có của dân tộc trongkho tàng tư tưởng chính trị Việt Nam truyền thống, góp phần xây dựng đội ngũ cán bộtrong sạch, vững mạnh đảm bảo cho công cuộc đổi mới thành công. Chính vì thế, tác giảchọn đề tài “Chính sách đào tạo và sử dụng quan lại thời Lê Thánh Tông và ý nghĩađối với công tác cán bộ hiện nay” làm luận văn thạc sĩ chính trị học. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Từ trước tới nay, nhiều công trình nghiên cứu về sử học, văn học, triết học, chínhtrị học, lịch sử tư tưởng, văn hoá, giáo dục Việt Nam của nhiều tác giả trong nước đượccông bố. Trong các công trình đó, dưới góc độ tiếp cận khác nhau của các khoa học cụthể, một số tác giả đề cập đến vấn đề đào tạo và sử dụng đội ngũ quan lại c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Chính sách đào tạo và sử dụng quan lại thời Lê Thánh Tông và ý nghĩa đối với công tác cán bộ hiện nay LUẬN VĂN:Chính sách đào tạo và sử dụng quanlại thời Lê Thánh Tông và ý nghĩa đối với công tác cán bộ hiện nay M Ở ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Khi xã hội phân chia thành giai cấp và cùng với nó là sự xuất hiện của Nhà nướcthì chính trị và con người chính trị cũng ra đời. Con người chính trị có vai trò rất to lớn,là nhân tố quyết định sự vận động và phát triển của chính trị nói riêng, của toàn xã hộinói chung. Nếu quyền lực chính trị được xác lập trên thực tế thông qua bộ máy nhà nướchay tổ chức chính quyền nhà nước – cái quan trọng nhất trong chính trị - thì Nhà nước đóhoạt động như thế nào, có thực hiện được các chức năng của nó hay không lại phụ thuộcrất nhiều vào những chủ thể nắm quyền lực chính trị. Ở Việt Nam, dưới các triều đạiphong kiến dân tộc theo mô hình Nho giáo, vua – quan là chủ thể quyền lực chi phối toànbộ sự hoạt động xã hội. Bộ máy quyền lực nhà nước đó do vua đứng đầu và bên dưới làđội ngũ quan lại các cấp mà ngày nay trong đời sống chính trị nước ta chính là đội ngũcán bộ, công chức. Lịch sử Việt Nam là quá trình đấu tranh lâu dài, gắn liền giữa dựng nước và giữnước, thường xuyên phải đối mặt với thiên tai và giặc ngoại xâm. Bởi thế, việc tập hợplực lượng, xây dựng sức mạnh đoàn kết dân tộc luôn được đặt lên hàng đầu. Để giảiquyết thành công các nhiệm vụ đó, Nhà nước phong kiến Việt Nam nhất là trong các giaiđoạn phục hưng và phát triển mạnh mẽ của dân tộc đều coi trọng việc đào tạo, sử dụngđội ngũ quan lại nhằm tăng cường sức mạnh của Nhà nước cũng như đảm bảo hiệu quảvà hiệu lực của chính quyền các cấp. Vào nửa cuối thế kỷ XV, vương triều Lê Thánh Tông (1460-1497) đã đạt đượcnhững thành tựu rực rỡ trong xây dựng và phát triển đất nước, được xem là đỉnh cao sựphát triển của chế độ phong kiến Việt Nam. Với thời gian 38 năm trị vì, Lê Thánh Tôngđã đưa nước Đại Việt trở thành một quốc gia hùng cường trong khu vực Đông Nam Á lúcbấy giờ cả về mặt kinh tế, chính trị và văn hoá – xã hội. Nhà nước Đại Việt được củng cốvững chắc, thống nhất theo mô hình nhà nước quân chủ trung ương tập quyền và thựchiện việc cai trị đất nước, quản lý xã hội bằng pháp luật. Gắn liền với việc xây dựng,củng cố thể chế chính trị quân chủ trung ương tập quyền tuyệt đối theo hệ tư tưởng Nhogiáo, Lê Thánh Tông đặc biệt quan tâm xây dựng con người chính trị, trọng tâm là vấn đềđào tạo và sử dụng quan lại. Vì vậy, đội ngũ quan chức triều đình cũng như quan lại địaphương đã được tăng cường về số lượng, nâng cao chất lượng cả về trình độ, đạo đức vànăng lực, đáp ứng kịp thời đòi hỏi sự phát triển của đất nước. Chính sách đào tạo và sử dụngquan lại thời Lê Thánh Tông trở thành “khuôn phép”, hay “chế độ” như các sử gia phongkiến đã đánh giá để các triều đại sau đó noi theo, xem như mẫu mực cho việc tổ chức và xâydựng bộ máy nhà nước vững mạnh. Dưới góc nhìn của chính trị học ngày nay, có thể nóitriều đại Lê Thánh Tông đã có nhận thức đúng đắn về mối quan hệ giữa con người chính trịvà thể chế chính trị, thấy được vai trò quyết định của đội ngũ quan lại cũng như của việcdùng người trong hoạt động chính trị vì đó là “cội gốc để tiến lên trị bình”, đồng thời cũng là“thềm bậc để đi đến hoạ loạn” như lời nhà Vua nói với thượng thư các bộ vào năm 1643 [48,tr.399]. Từ khi thành lập, Đảng ta luôn chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ, coi đó là “nhântố quyết định mọi thành bại của cách mạng” trong hai cuộc kháng chiến chống thực dânPháp, đế quốc Mỹ cũng như trong giai đoạn đổi mới, xây dựng và phát triển đất nướchiện nay. Bước vào thời kỳ mới, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đấtnước và hội nhập quốc tế, công tác cán bộ càng trở nên quan trọng, là “khâu then chốt”của công tác xây dựng đảng. Bên cạnh những kết quả to lớn đã đạt được, đội ngũ cán bộvà công tác cán bộ hiện nay vẫn còn nhiều bất cập, chưa đáp ứng được đòi hỏi của đấtnước trong giai đoạn phát triển mới. Trong bối cảnh đó, nghiên cứu chính sách dùng người trong chính trị dưới thời LêThánh Tông thể hiện sự kế thừa và phát huy những tiềm năng vốn có của dân tộc trongkho tàng tư tưởng chính trị Việt Nam truyền thống, góp phần xây dựng đội ngũ cán bộtrong sạch, vững mạnh đảm bảo cho công cuộc đổi mới thành công. Chính vì thế, tác giảchọn đề tài “Chính sách đào tạo và sử dụng quan lại thời Lê Thánh Tông và ý nghĩađối với công tác cán bộ hiện nay” làm luận văn thạc sĩ chính trị học. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Từ trước tới nay, nhiều công trình nghiên cứu về sử học, văn học, triết học, chínhtrị học, lịch sử tư tưởng, văn hoá, giáo dục Việt Nam của nhiều tác giả trong nước đượccông bố. Trong các công trình đó, dưới góc độ tiếp cận khác nhau của các khoa học cụthể, một số tác giả đề cập đến vấn đề đào tạo và sử dụng đội ngũ quan lại c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công tác cán bộ quan chức thời lê sử dụng quan lại chính sách đào tạo cao học xã hội luận văn cao học cao học chính trị luận văn chính trịGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 265 0 0 -
Luận văn hay về: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về dân chủ ở xã
103 trang 130 0 0 -
Tiểu luận: SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN HIỆN NAY
12 trang 127 0 0 -
97 trang 124 0 0
-
115 trang 97 0 0
-
Luận văn tốt nghiệp: Hợp đồng bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường biển quốc tế
108 trang 94 0 0 -
9 trang 89 0 0
-
Bài thu hoạch cá nhân môn Quản trị dự án phần mềm
75 trang 81 0 0 -
LUẬN VĂN: Công nghiệp hoá tư bản chủ nghĩa bắt đầu từ công nghiệp nhẹ
11 trang 77 0 0 -
Luận văn : Lí luận chủ nghĩa Mác- Lê- nin về quá độ đi lên CNXH
21 trang 76 0 0