LUẬN VĂN: Chính sách tiền tệ - chính sách lãi suất và nghiệp vụ thị trường mở trong hệ thống chính sách tiền tệ ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 32
Loại file: pdf
Dung lượng: 746.80 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nền kinh tế thế giới đang bước vào thế kỷ 21 thế kỷ của hội nhập, toàn cầu hoá và sự phát triển to lớn của kinh tế toàn cầu. Bất cứ một nền kinh tế quốc gia nào cũng đều không nằm ngoài xu thế kinh tế tất yếu đó. Đối với Việt Nam cũng vậy xu thế hội nhâpạ, phát triển là con đường duy nhất và có ý nghĩa quyết định trong công cuộc xây dựng CNXH và đi lên CNCS nếu không muốn bị tụt hậu và suy vong. Để bắt kịp xu thế của...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Chính sách tiền tệ - chính sách lãi suất và nghiệp vụ thị trường mở trong hệ thống chính sách tiền tệ ở Việt Nam hiện nay LUẬN VĂN:Chính sách tiền tệ - chính sách lãi suất vànghiệp vụ thị trường mở trong hệ thống chính sách tiền tệ ở Việt Nam hiện nay Lời nói đầu Nền kinh tế thế giới đang bước vào thế kỷ 21 thế kỷ của hội nhập, toàn cầu hoávà sự phát triển to lớn của kinh tế toàn cầu. Bất cứ một nền kinh tế quốc gia nào cũngđều không nằm ngoài xu thế kinh tế tất yếu đó. Đối với Việt Nam cũng vậy xu thế hộinhâpạ, phát triển là con đường duy nhất và có ý nghĩa quyết định trong công cuộc xâydựng CNXH và đi lên CNCS nếu không muốn bị tụt hậu và suy vong. Để bắt kịp xuthế của thời đại và chủ động hoà nhập để có những bước phát triển vững chắc về kinhtế đòi hỏi chúng ta phải có đường lối, chiến lược vững chắc và có những chính sáchkinh tế vĩ mô thật sự có hiệu quả. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX đã khẳng định đường lối phát triển kinh tếlà : “Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ,đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp, ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất,đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định hướng xã hội chủ nghĩa, pháthuy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài và chủ động hội nhậpkinh tế để phát triển nhanh, có hiệu quả bền vững …”. Nền kinh tế thế giới với xu thếphát triển đi lên vượt bậc đã đem lại nhiều cơ hội cho đất nước ta đi lên vượt bậc đãđem lại nhiều cơ hội cho đất nước ta đi lên đuổi kịp các nước phát triển, đồng thời nócũng luôn diễn biến phức tạp, thăng trầm tạo ra nhiều thách thức to lớn đối với đấtnước. Để xây dựng được một nền kinh tế phát triển mạnh và ổn định đòi hỏi chúng taphải có những chính sách kinh tế đúng đắn, có hiệu quả, phù hợp với tình hình thựctiễn của đất nước. Nằm trong hệ thống chính sách kinh tế vĩ mô, chính sách tiền tệ quốc gia đóngmột vai trò rất quan trọng mang tính chất quyết định đối với sự phát triển và ổn địnhcủa nền kinh tế. Để có được một chính sách tiền tệ đúng đắn thực sự có tác dụng tích cực, hiệuquả trong việc điều tiết nền kinh tế đói hỏi chúng ta phải nghiên cứu thật kỹ, đầy đủ,chính xác tình hình thực tiễn của đất nước để có thể đề ra được chính sách tiền tệ thíchhợp và thực hiện tốt, có hiệu quả. Thực tế qua nhiều năm việc điều hành chính sách tiền tệ đã thực sự đem lại hiệuquả kinh tế tích cực to lớn cho nền kinh tế, tuy nhiên nó cũng còn có nhiều hạn chế vàbất cập đòi hỏi tiếp tục nghiên cứu, sửa đổi, sáng tạo để có một chính sách tiền tệ hoànthiện với hiệu quả cao nhất. Với vai trò quan trọng như trên của chính sách tiền tệ, thì việc nghiên cứu chínhsách tiền tệ là hết sức cần thiết, đặc biệt đối với những sinh viên kinh tế, để nâng caotầm hiểu biết của mình về các vấn đền kinh tế. Phần I: Chính sách tiền tệ quốc gia I. Mục tiêu của chính sách tiền tệ quốc gia. 1. Quan điểm về chính sách tiền tệ quốc gia. Đối với bất kỳ một quốc gia nào trên thế giới, muốn cho đất nước phát triển đilên, ổn định …. đều phải hoạch định đề ra và thực hiện các chính sách ở tầm vĩ mô.Mỗi một lĩnh vực: kinh tế, xã hội, chính trị, văn hoá … tồn tại một hệ thống chính sáchđể định hướng và vạch ra những đường lối chiến lược để phát triển lĩnh vực đó. Cũngnhư các lĩnh vực khác, kinh tế là một phần rất quan trọng đóng góp vào sự ổn địnhphát triển phồn vinh của một đất nước. Nước ta đi lên chủ nghĩa xã hội (đang ở trongthời kỳ quá độ) thì việc xây dựng một nền kinh tế phát triển, phồn vinh, hiện đại, ổnđịnh, có mức tăng trưởng cao, đời sống vật chất của nhân dân ở mức cao … là một đòihỏi tất yếu mục tiêu quan trọng và là một vấn đề bức xúc hiện nay ở nước ta. Sau 15 năm đổi mới, từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thịtrường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN, nền kinh tế nước ta đã đạtđược những thành tựu to lớn đáng kể. Những thành tựu này ngoài sự nổ lực to lớn củatoàn dân cả nước thì việc hoạch định thực thi các chính sách kinh tế vĩ mô cũng có vaitrò rất quan trọng đối với những thành tựu vượt bậc này. trong hệ thống chính sáchkinh tế vĩ mô thì chính sách tiền tệ quốc gia là một trong những chính sách trọng yếugóp phần quan trọng trong việc điều chỉnh nền kinh tế quốc dân tăng trưởng liên tục ởmức cao và tương đối ổn định. Vậy chính sách tiền tệ quốc gia được hiểu như thế nào? Nói chung, chính sách tiền tệ quốc gia là một chính sách vĩ mô của Nhà n ướcgiao cho Ngân hàng Nhà nước thực hiện nhằm một mục tiêu chung là tăng trưởng vàổn định nền kinh tế. Theo điều 2 của luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thì: “chínhsách tiền tệ là một bộ phận của chính sách kinh tế tài chính của Nhà nước nhằm ổnđịnh giá trị đồng tiền, kiềm chế lạm phát góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội,bảo đảm quốc phòng, an ninh và nâng cao đời s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Chính sách tiền tệ - chính sách lãi suất và nghiệp vụ thị trường mở trong hệ thống chính sách tiền tệ ở Việt Nam hiện nay LUẬN VĂN:Chính sách tiền tệ - chính sách lãi suất vànghiệp vụ thị trường mở trong hệ thống chính sách tiền tệ ở Việt Nam hiện nay Lời nói đầu Nền kinh tế thế giới đang bước vào thế kỷ 21 thế kỷ của hội nhập, toàn cầu hoávà sự phát triển to lớn của kinh tế toàn cầu. Bất cứ một nền kinh tế quốc gia nào cũngđều không nằm ngoài xu thế kinh tế tất yếu đó. Đối với Việt Nam cũng vậy xu thế hộinhâpạ, phát triển là con đường duy nhất và có ý nghĩa quyết định trong công cuộc xâydựng CNXH và đi lên CNCS nếu không muốn bị tụt hậu và suy vong. Để bắt kịp xuthế của thời đại và chủ động hoà nhập để có những bước phát triển vững chắc về kinhtế đòi hỏi chúng ta phải có đường lối, chiến lược vững chắc và có những chính sáchkinh tế vĩ mô thật sự có hiệu quả. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX đã khẳng định đường lối phát triển kinh tếlà : “Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ,đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp, ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất,đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định hướng xã hội chủ nghĩa, pháthuy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài và chủ động hội nhậpkinh tế để phát triển nhanh, có hiệu quả bền vững …”. Nền kinh tế thế giới với xu thếphát triển đi lên vượt bậc đã đem lại nhiều cơ hội cho đất nước ta đi lên vượt bậc đãđem lại nhiều cơ hội cho đất nước ta đi lên đuổi kịp các nước phát triển, đồng thời nócũng luôn diễn biến phức tạp, thăng trầm tạo ra nhiều thách thức to lớn đối với đấtnước. Để xây dựng được một nền kinh tế phát triển mạnh và ổn định đòi hỏi chúng taphải có những chính sách kinh tế đúng đắn, có hiệu quả, phù hợp với tình hình thựctiễn của đất nước. Nằm trong hệ thống chính sách kinh tế vĩ mô, chính sách tiền tệ quốc gia đóngmột vai trò rất quan trọng mang tính chất quyết định đối với sự phát triển và ổn địnhcủa nền kinh tế. Để có được một chính sách tiền tệ đúng đắn thực sự có tác dụng tích cực, hiệuquả trong việc điều tiết nền kinh tế đói hỏi chúng ta phải nghiên cứu thật kỹ, đầy đủ,chính xác tình hình thực tiễn của đất nước để có thể đề ra được chính sách tiền tệ thíchhợp và thực hiện tốt, có hiệu quả. Thực tế qua nhiều năm việc điều hành chính sách tiền tệ đã thực sự đem lại hiệuquả kinh tế tích cực to lớn cho nền kinh tế, tuy nhiên nó cũng còn có nhiều hạn chế vàbất cập đòi hỏi tiếp tục nghiên cứu, sửa đổi, sáng tạo để có một chính sách tiền tệ hoànthiện với hiệu quả cao nhất. Với vai trò quan trọng như trên của chính sách tiền tệ, thì việc nghiên cứu chínhsách tiền tệ là hết sức cần thiết, đặc biệt đối với những sinh viên kinh tế, để nâng caotầm hiểu biết của mình về các vấn đền kinh tế. Phần I: Chính sách tiền tệ quốc gia I. Mục tiêu của chính sách tiền tệ quốc gia. 1. Quan điểm về chính sách tiền tệ quốc gia. Đối với bất kỳ một quốc gia nào trên thế giới, muốn cho đất nước phát triển đilên, ổn định …. đều phải hoạch định đề ra và thực hiện các chính sách ở tầm vĩ mô.Mỗi một lĩnh vực: kinh tế, xã hội, chính trị, văn hoá … tồn tại một hệ thống chính sáchđể định hướng và vạch ra những đường lối chiến lược để phát triển lĩnh vực đó. Cũngnhư các lĩnh vực khác, kinh tế là một phần rất quan trọng đóng góp vào sự ổn địnhphát triển phồn vinh của một đất nước. Nước ta đi lên chủ nghĩa xã hội (đang ở trongthời kỳ quá độ) thì việc xây dựng một nền kinh tế phát triển, phồn vinh, hiện đại, ổnđịnh, có mức tăng trưởng cao, đời sống vật chất của nhân dân ở mức cao … là một đòihỏi tất yếu mục tiêu quan trọng và là một vấn đề bức xúc hiện nay ở nước ta. Sau 15 năm đổi mới, từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thịtrường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN, nền kinh tế nước ta đã đạtđược những thành tựu to lớn đáng kể. Những thành tựu này ngoài sự nổ lực to lớn củatoàn dân cả nước thì việc hoạch định thực thi các chính sách kinh tế vĩ mô cũng có vaitrò rất quan trọng đối với những thành tựu vượt bậc này. trong hệ thống chính sáchkinh tế vĩ mô thì chính sách tiền tệ quốc gia là một trong những chính sách trọng yếugóp phần quan trọng trong việc điều chỉnh nền kinh tế quốc dân tăng trưởng liên tục ởmức cao và tương đối ổn định. Vậy chính sách tiền tệ quốc gia được hiểu như thế nào? Nói chung, chính sách tiền tệ quốc gia là một chính sách vĩ mô của Nhà n ướcgiao cho Ngân hàng Nhà nước thực hiện nhằm một mục tiêu chung là tăng trưởng vàổn định nền kinh tế. Theo điều 2 của luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thì: “chínhsách tiền tệ là một bộ phận của chính sách kinh tế tài chính của Nhà nước nhằm ổnđịnh giá trị đồng tiền, kiềm chế lạm phát góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội,bảo đảm quốc phòng, an ninh và nâng cao đời s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiệp vụ thị trường chính sách lãi suất chính sách tiền tệ kinh tế vĩ mô luận văn kinh tế tài liệu kinh tế vĩ mô tiểu luận kinh tế luận văn võ môTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 748 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 600 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 567 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 336 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 316 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 308 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 284 0 0 -
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Nợ công châu Âu và bài học cho Việt Nam
17 trang 269 0 0 -
38 trang 261 0 0