![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
LUẬN VĂN: Chính sách tiền tệ- thực trạng và giải pháp hoàn thiện Chính sách tiền tệ ở Việt Nam
Số trang: 43
Loại file: pdf
Dung lượng: 775.79 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việt Nam-Sau hơn 10 năm thực hiện chính sách đổi mới, đa dạng hoá quan hệ ngoại giao và kinh tế, từng bước hội nhập với khu vực và thế giới, chúng ta đã giành được những kết quả đáng khích lệ trong chương trình ổn định hoá nền kinh tế tạo tiền đề đẩy nhanh công cuộc phát triển kinh tế đất nước.Kết quả đó một phần nhờ nhà nước đã sử dụng một cách có hiệu quả các công cụ điều tiết vĩ mô, trong đó chính sách tiền tệ là một công cụ đặc biệt quan...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Chính sách tiền tệ- thực trạng và giải pháp hoàn thiện Chính sách tiền tệ ở Việt Nam LUẬN VĂN:Chính sách tiền tệ- thực trạng vàgiải pháp hoàn thiện Chính sách tiền tệ ở Việt Nam Lời mở đầu: Việt Nam-Sau hơn 10 năm thực hiện chính sách đổi mới, đa dạng hoá quan hệngoại giao và kinh tế, từng bước hội nhập với khu vực và thế giới, chúng ta đã giànhđược những kết quả đáng khích lệ trong chương trình ổn định hoá nền kinh tế tạo tiềnđề đẩy nhanh công cuộc phát triển kinh tế đất nước.Kết quả đó một phần nhờ nhà nướcđã sử dụng một cách có hiệu quả các công cụ điều tiết vĩ mô, trong đó chính sách tiềntệ là một công cụ đặc biệt quan trọng.Bởi lẽ trong nền kinh tế thị trường, chính sáchtiền tệ(CSTT) có ảnh hưởng lớn đến các biến số vĩ mô của nền kinh tế nh ư:công ănviệc làm, tốc độ tăng trưởng, giá cả,lạm phát... Chúng ta phải thừa nhận rằng chính sách mở cửa và từng bước hội nhập đã tạora nhiều cơ hội để chính sách tiền tệ đổi mới, thích hợp với nền kinh tế đang chuyểndần sang kinh tế thị trường.Tuy nhiên, cùng với tiến trình hội nhập ngày một sâu rộngvà trong bối cảnh toàn cầu hoá ngày một sâu sắc,CSTT của VN đang phải đối mặt vớinhiều thách thức. Nói như vậy có nghĩa là ở VN, hệ thống NH nói chung và chính sách tiền tệ nóiriêng vẫn là một lĩnh vực cần được quan tâm nghiên cứu một cách đầy đủ và có hệthống. Vì vậy nghiên cứu CSTT và các công cụ điều hành CSTT ởVN là vấn đề mangý nghĩa lý luận và thực tiễn cao, đặc biệt là trong bối cảnh hiện nay ở nước ta,khi nềnKTTT đang được xác lập và phát triển. Trên cơ sở đó em đã quyết định chọn đề tài: “Chính sách tiền tệ- thực trạng và giải pháp hoàn thiện CSTT ở Việt Nam” Bài viết gồm 4 phần: Phần I: Vai trò của NHNN trong việc xây dựng và thực hiện các mục tiêu củachính sách tiền tệ. Phần II: Vận dụng hệ thống các công cụ điều hành chính sách tiền tệ hiện nay Phần III: Thực trạng và những tồn tại từ hoạt động của chính sách tiền tệ ViệtNam Phần IV: Giải pháp hoàn thiện CSTT ở Việt Nam Phần I:Vai trò của NHNN trong việc xây dựng và thực hiện các mục tiêu của chính sách tiền tệ. Thế kỷ XX mở ra một bước ngoặt lớn trong lịch sử hình thành ngân hàng trungương(NHTƯ). Năm 1920, hội nghị tài chính và tiền tệ quốc tế lần đầu tưiên được mởra ởBrusel nhấn mạnh rằng: Những quốc gia nào chưa có một NHTƯ thì nên sớm cóbởi vì một NHTƯ không những thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý dự trữ quốc gia, cungứng và điều tiết tiền tệ, bảo vệ giá trị đòng tiền quốc gia và quản lý hoạt động ngânhàng mà còn tạo nhiều thuận lợi trong quan hệ quốc tế về thương mại, tài chính và hợptác kinh tế. Trong vòng 30 năm tiếp theo hàng loạt các NHTƯ khắp thế giới đã ra đời củngcố vai trò quan trọng của thiết NHTƯ trong điều tiết, vận hành và phát triển kinh tế. Cũng chính vì thế đã có người từng nói:Nếu như kinh thánh bắt đầu với sự sángtạo ra Trời và Đất,thì CSTT cũng bắt đầu tưừ NHTƯ. Để hiểu rõ vai trò của NHTƯ trong việc thực hiện các mục tiêu của CSTT trướchết ta phải tìm hiểu về các mục tiêu của chính sách tiền tệ. I-Mục tiêu của chính sách tiền tệ: 1/ Khái niệm: Chính sách tiền tệ nhìn một cách tổng quát là một trong những chính sách kinhtế vĩ mô của nhà nước do NHTƯ chịu trách nhiệm khởi thảo và thực thi thông qua cáccông cụ của mình thực hiện việc kiểm soát và điều tiết lượng tiền cung ứng nhằm đạtđược các mục tiêu: ổn định giá trị đồng tiền, tạo công ăn việc làm, thúc đẩy phát triểnkinh tế-xã hội. 2/ Các mục tiêu của chính sách tiền tệ: Là công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô của nhà nước, CSTT hướng tới các mục tiêuvĩ mô sau 2.1:Mục tiêu cuối cùmg: 2.1.1: ổn định giá cả: ổn định giá cả là mục tiêu hàng đầu và dài hạn của CSTT.Trong quá trình thựcnghiệm cho thấy để ổn định giá cả phải ổn định giá trị đồng tiền,ổn định giá trị đồngtiền là ổn định sức mua của tiền tệ.Để đạt được điều đó NHTƯ đã đề ra mục tiêu trongchính sách tiền tệ là ổn định chỉ số giá cả. Để thực hiện mục tiêu ổn định giá cả NHTƯ có nhiệm vụ ổn định giá trị đồngtiền bằng cách áp dụng nhiều biện pháp để điều chỉnh sự biến động giá cả trong phạmvi mong muốn cả về ngắn và dài hạn. ổn định giá cả có ý nghĩa quan trọng trong kinh tế vĩ mô cũng như vi mô.Nógiúp cho nhà nước hoạch định được phương hướng phát triển kinh tế một cách có hiệuquả hơn vì loại trừ được sự biến động của giá cả.Mặt khác nó còn giúp cho môi trườngđầu tưư ổn định góp phần thu hút vốn đầu tưư,khai thác mọi nguồn lực xã hội,thúc đẩycác DN cũng như các cá nhân phát triển sản xuất đem lại nguồn lợi cho mình cũng nhưcho xã hội 2.1.2: Tăng trưởng kinh tế cao: Nền kinh tế với tốc độ tăng trưởng ổn định là yêu cầu phát triển kinh tế của mỗiq ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Chính sách tiền tệ- thực trạng và giải pháp hoàn thiện Chính sách tiền tệ ở Việt Nam LUẬN VĂN:Chính sách tiền tệ- thực trạng vàgiải pháp hoàn thiện Chính sách tiền tệ ở Việt Nam Lời mở đầu: Việt Nam-Sau hơn 10 năm thực hiện chính sách đổi mới, đa dạng hoá quan hệngoại giao và kinh tế, từng bước hội nhập với khu vực và thế giới, chúng ta đã giànhđược những kết quả đáng khích lệ trong chương trình ổn định hoá nền kinh tế tạo tiềnđề đẩy nhanh công cuộc phát triển kinh tế đất nước.Kết quả đó một phần nhờ nhà nướcđã sử dụng một cách có hiệu quả các công cụ điều tiết vĩ mô, trong đó chính sách tiềntệ là một công cụ đặc biệt quan trọng.Bởi lẽ trong nền kinh tế thị trường, chính sáchtiền tệ(CSTT) có ảnh hưởng lớn đến các biến số vĩ mô của nền kinh tế nh ư:công ănviệc làm, tốc độ tăng trưởng, giá cả,lạm phát... Chúng ta phải thừa nhận rằng chính sách mở cửa và từng bước hội nhập đã tạora nhiều cơ hội để chính sách tiền tệ đổi mới, thích hợp với nền kinh tế đang chuyểndần sang kinh tế thị trường.Tuy nhiên, cùng với tiến trình hội nhập ngày một sâu rộngvà trong bối cảnh toàn cầu hoá ngày một sâu sắc,CSTT của VN đang phải đối mặt vớinhiều thách thức. Nói như vậy có nghĩa là ở VN, hệ thống NH nói chung và chính sách tiền tệ nóiriêng vẫn là một lĩnh vực cần được quan tâm nghiên cứu một cách đầy đủ và có hệthống. Vì vậy nghiên cứu CSTT và các công cụ điều hành CSTT ởVN là vấn đề mangý nghĩa lý luận và thực tiễn cao, đặc biệt là trong bối cảnh hiện nay ở nước ta,khi nềnKTTT đang được xác lập và phát triển. Trên cơ sở đó em đã quyết định chọn đề tài: “Chính sách tiền tệ- thực trạng và giải pháp hoàn thiện CSTT ở Việt Nam” Bài viết gồm 4 phần: Phần I: Vai trò của NHNN trong việc xây dựng và thực hiện các mục tiêu củachính sách tiền tệ. Phần II: Vận dụng hệ thống các công cụ điều hành chính sách tiền tệ hiện nay Phần III: Thực trạng và những tồn tại từ hoạt động của chính sách tiền tệ ViệtNam Phần IV: Giải pháp hoàn thiện CSTT ở Việt Nam Phần I:Vai trò của NHNN trong việc xây dựng và thực hiện các mục tiêu của chính sách tiền tệ. Thế kỷ XX mở ra một bước ngoặt lớn trong lịch sử hình thành ngân hàng trungương(NHTƯ). Năm 1920, hội nghị tài chính và tiền tệ quốc tế lần đầu tưiên được mởra ởBrusel nhấn mạnh rằng: Những quốc gia nào chưa có một NHTƯ thì nên sớm cóbởi vì một NHTƯ không những thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý dự trữ quốc gia, cungứng và điều tiết tiền tệ, bảo vệ giá trị đòng tiền quốc gia và quản lý hoạt động ngânhàng mà còn tạo nhiều thuận lợi trong quan hệ quốc tế về thương mại, tài chính và hợptác kinh tế. Trong vòng 30 năm tiếp theo hàng loạt các NHTƯ khắp thế giới đã ra đời củngcố vai trò quan trọng của thiết NHTƯ trong điều tiết, vận hành và phát triển kinh tế. Cũng chính vì thế đã có người từng nói:Nếu như kinh thánh bắt đầu với sự sángtạo ra Trời và Đất,thì CSTT cũng bắt đầu tưừ NHTƯ. Để hiểu rõ vai trò của NHTƯ trong việc thực hiện các mục tiêu của CSTT trướchết ta phải tìm hiểu về các mục tiêu của chính sách tiền tệ. I-Mục tiêu của chính sách tiền tệ: 1/ Khái niệm: Chính sách tiền tệ nhìn một cách tổng quát là một trong những chính sách kinhtế vĩ mô của nhà nước do NHTƯ chịu trách nhiệm khởi thảo và thực thi thông qua cáccông cụ của mình thực hiện việc kiểm soát và điều tiết lượng tiền cung ứng nhằm đạtđược các mục tiêu: ổn định giá trị đồng tiền, tạo công ăn việc làm, thúc đẩy phát triểnkinh tế-xã hội. 2/ Các mục tiêu của chính sách tiền tệ: Là công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô của nhà nước, CSTT hướng tới các mục tiêuvĩ mô sau 2.1:Mục tiêu cuối cùmg: 2.1.1: ổn định giá cả: ổn định giá cả là mục tiêu hàng đầu và dài hạn của CSTT.Trong quá trình thựcnghiệm cho thấy để ổn định giá cả phải ổn định giá trị đồng tiền,ổn định giá trị đồngtiền là ổn định sức mua của tiền tệ.Để đạt được điều đó NHTƯ đã đề ra mục tiêu trongchính sách tiền tệ là ổn định chỉ số giá cả. Để thực hiện mục tiêu ổn định giá cả NHTƯ có nhiệm vụ ổn định giá trị đồngtiền bằng cách áp dụng nhiều biện pháp để điều chỉnh sự biến động giá cả trong phạmvi mong muốn cả về ngắn và dài hạn. ổn định giá cả có ý nghĩa quan trọng trong kinh tế vĩ mô cũng như vi mô.Nógiúp cho nhà nước hoạch định được phương hướng phát triển kinh tế một cách có hiệuquả hơn vì loại trừ được sự biến động của giá cả.Mặt khác nó còn giúp cho môi trườngđầu tưư ổn định góp phần thu hút vốn đầu tưư,khai thác mọi nguồn lực xã hội,thúc đẩycác DN cũng như các cá nhân phát triển sản xuất đem lại nguồn lợi cho mình cũng nhưcho xã hội 2.1.2: Tăng trưởng kinh tế cao: Nền kinh tế với tốc độ tăng trưởng ổn định là yêu cầu phát triển kinh tế của mỗiq ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hoàn thiện tiền tệ chính sách tiền tệ kinh tế vĩ mô luận văn kinh tế tài liệu kinh tế vĩ mô tiểu luận kinh tế luận văn võ môTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 745 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 600 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 567 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 336 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 316 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 308 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 284 0 0 -
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Nợ công châu Âu và bài học cho Việt Nam
17 trang 269 0 0 -
38 trang 261 0 0