LUẬN VĂN: Chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam - Những đánh giá và kiến nghị
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 410.45 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mỗi quốc gia trên thế giới đều có đồng tiền của riêng mình. Đồng tiền này chỉ có giá trị thanh toán trong phạm vi quốc gia trừ một số đồng tiền có khả năng thanh toán quốc tế. Cũng nhờ vào đồng tiền của nước mình mà mỗi quốc gia có thể kiểm soát được tình hình tài chính, kinh tế. Trên thực tế, không có một quốc gia nào tồn tại mà không có mối liên hệ với thế giới bên ngoài. Đặc biệt hiện nay, trong xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam - Những đánh giá và kiến nghị LUẬN VĂN: Chính sách tỷ giá hối đoái ở ViệtNam - Những đánh giá và kiến nghị Lời mở đầu Mỗi quốc gia trên thế giới đều có đồng tiền của riêng mình. Đồng tiền này chỉ có giátrị thanh toán trong phạm vi quốc gia trừ một số đồng tiền có khả năng thanh toánquốc tế. Cũng nhờ vào đồng tiền của nước mình mà mỗi quốc gia có thể kiểm soátđược tình hình tài chính, kinh tế. Trên thực tế, không có một quốc gia nào tồn tại màkhông có mối liên hệ với thế giới bên ngoài. Đặc biệt hiện nay, trong xu thế toàn cầuhóa nền kinh tế thế giới. Nó làm nảy sinh các mối quan hệ về thương mại, đầu tư, tàichính tiền tệ và quan hệ thanh toán. Tỷ giá hối đoái là giá cả một đơn vị tiền tệ củaquốc gia này tính bằng tiền tệ của một quốc gia khác. Đây chính là phương tiện trongthanh toán quốc tế.Tỷ giá hối đoái giữ vai trò và chức năng quan trọng đối với nền kinh tế quốc gia vàtrong mối quan hệ kinh tế quốc tế. Vì vậy việc đề ra, lựa chọn chính sách tỷ giá hốiđoái thực sự phù hợp với nền kinh tế quốc gia là vô cùng quan trọng. Trước đây, ViệtNam đã từng áp dụng chế độ tỷ giá hối đoái cố định. Còn hiện nay sử dụng chế độ tỷgiá hối đoái thả nổi có sự kiểm soát của nhà nước. Chế độ tỷ giá này đã mang lai nhiềulợi ích nhưng việc hoàn thiện chính sách tỷ giá để nó hoàn chỉnh, linh hoạt hơn luônluôn cần thiết. Để đáp ứng nhu cầu trên, tôi nghiên cứu đề tài :” Chính sách tỷ giá hối đoái ở ViệtNam. Những đánh giá và kiến nghị”. Nội dung đề tài gồm có ba phần chính : Phần I: Tổng quan về chính sách tỷ giá hối đoái. Phần II: Thực trạng và tác động của chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam. Phần III: Một số kiến nghị về chính sách tỷ giá hối đóai ở Việt Nam. B. Nội dung:I. Tổng quan về chính sách tỷ giá hối đoái:1. Các khái niệm: 1.1. Khái niệm tỷ giá hối đoái:Trong điều kiện hiện nay, các nước ngày càng có nhiều mối quan hệ với nhau trêncác mặt kinh tế, chính trị, du lịch… Vì vậy những quan hệ thanh toán quốc tế nảysinh. Mặt khác đồng tiền của một nước có giá trị lưu thông trên nước đó. Do vậy đểthực hiện các thanh toán trên thì cần đổi tiền nước này ra tiền nước khác. Từ đó tỷ giáhối đoái là cần thiết và quan trọng. Có rất nhiều nhà kinh tế đưa ra những khái niệmkhác nhau về tỷ giá hối đoái. Các khái niệm phản ánh một số khía cạnh khác nhau củatỷ giá: - Samuelson: Nhà kinh tế học người Mỹ cho rằng tỷ giá hối đoái là tỷ giá để đổitiền của một nước này lấy tiền của một nước khác. - Stayer: Nhà kinh tế học người Australia cho rằng Một đồng tiền của một nướcnào đó thì bằng giá trị của một số lượng đồng tiền khác. - Chistopher Pass và Bryan Lowes: Người Anh cho rằng tỷ giá hối đoái là giá củamột loại tiền được biểu hiện bằng giá của một loại tiền khác.Tuy nhiên, ta có khái niệm tổng quát như sau: Tỷ giá hối đoái là quan hệ so sánh vềmặt giá cả giữa các đồng tiền của các quốc gia khác nhau. 1.2. Khái niệm chính sách tỷ giá hối đoái:Chính sách tỷ giá hối đoái là một hệ thống các nguyên tắc, công cụ và biện pháp màNhà nước sử dụng để điều chỉnh mức tỷ giá hối đoái giữa các đồng nội tệ và các đồngngoại tệ. Đồng thời tiến hành điều chỉnh các hoạt động giao dịch diễn ra trên thịtrường ngoại hối nhằm phục vụ cho các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của quốc giatrong một thời gian nhất định.2. Cách biểu hiện tỷ giá:Tỷ giá hối đoái thường được yết giá theo hai phương pháp như sau:-Phương pháp yết giá trực tiếp: theo cách này, tại một nước nào đó, ngưới ta lấy ngoạitệ làm đơn vị so sánh với đồng tiền trong nước. Ví dụ: Tại Việt Nam, 1 USD = 15000 VND- Phương pháp yết giá gián tiếp: Theo cách này, tại một nước nào đó, người ta lấy nộitệ so sánh với ngoại tệ. Ví dụ: Tại Anh, 1 GBP = 1,6959 USD 3. Phân loại tỷ giá hối đoái:Tỷ giá hối đoái được phân theo nhiều loại khác nhau để giúp cho việc nhận biết đượctỷ giá hối đoái đối với hoạt động của nền kinh tế. 3.1. Phân loại theo đối tượng xác định:- Tỷ giá chính thức: Tỷ giá này do ngân hàng trung ương của một nước xác định. Cácngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng sẽ ấn định tỷ giá mua bán ngoại tệ giaongay, có kỳ hạn, hoán đổi theo mức tỷ giá này.- Tỷ giá thị trường: Đây là tỷ giá được xác định theo quan hệ cung cầu trên thị trườngngoại hối.3.2. Phân loại theo phương tiện chuyển ngoại hối:- Tỷ giá điện hối: Đây là loại tỷ giá chuyển ngoại hối bằng điện. Các loại tỷ giá khácđược xác định trên cơ sở tỷ giá này.- Tỷ giá thư hối: Đây là tỷ giá chuyển ngoại hối bằng thư.3.3. Phân theo thời điểm mua bán ngoại hối:- Tỷ giá mở cửa: Là tỷ giá được công bố vào đầu giờ của đầu ngày giao dịch.- Tỷ giá đóng cửa: Là tỷ giá được công bố vào cuối ngày của ngày giao dịch.- Tỷ giá giao nhận ngay: Là tỷ giá mà việc giao nhận ngoại hối sẽ được thực hiệnchậm nhất sau hai ngày làm việc.- Tỷ giá giao nhận có kỳ hạn: Là tỷ giá mà việc giao nhận ngoại hối sẽ được thực hiệntheo thời hạn nhất định ghi trong hợp đồng.3.4. Phân theo nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối:- Tỷ giá mua: Là tỷ giá của ngân hàng mua ngoại hối vào.- Tỷ giá bán : Là tỷ giá của ngân hàng bán ngoại hối ra.4. Tác động của tỷ giá hối đoái đến các quan hệ kinh tế quốc tếTỷ giá hối đoái được coi là công cụ mà dựa vào đó để chuyển đổi giá trị giữa các đồngtiền. Vì vậy, trong quan hệ kinh tế quốc tế, nhất là trong thanh toán quốc tế, tỷ giá hốiđoái giữ vai trò quan trọng. Cụ thể tỷ giá hối đoái có các tác động như sau:4.1. Tác động đến thương mại quốc tế:Để thanh toán được các hoạt động nảy sinh trong thương mại quốc tế, các chủ thểthường phải dựa vào tỷ giá hối đoái. Khi tỷ giá thay đổi sẽ có tác động đến thương mạiquốc tế.Khi tỷ giá hối đoái tăng lên, có nghĩa là đồng nội tệ có giá trị giảm xuống so với đồngngoại tệ. Việc này sẽ có tác động thúc đẩy xuất khẩu nhưng lại hạn chế nhập khẩu. Vìcùng một lượng nội tệ sẽ đổi được ít ngoạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam - Những đánh giá và kiến nghị LUẬN VĂN: Chính sách tỷ giá hối đoái ở ViệtNam - Những đánh giá và kiến nghị Lời mở đầu Mỗi quốc gia trên thế giới đều có đồng tiền của riêng mình. Đồng tiền này chỉ có giátrị thanh toán trong phạm vi quốc gia trừ một số đồng tiền có khả năng thanh toánquốc tế. Cũng nhờ vào đồng tiền của nước mình mà mỗi quốc gia có thể kiểm soátđược tình hình tài chính, kinh tế. Trên thực tế, không có một quốc gia nào tồn tại màkhông có mối liên hệ với thế giới bên ngoài. Đặc biệt hiện nay, trong xu thế toàn cầuhóa nền kinh tế thế giới. Nó làm nảy sinh các mối quan hệ về thương mại, đầu tư, tàichính tiền tệ và quan hệ thanh toán. Tỷ giá hối đoái là giá cả một đơn vị tiền tệ củaquốc gia này tính bằng tiền tệ của một quốc gia khác. Đây chính là phương tiện trongthanh toán quốc tế.Tỷ giá hối đoái giữ vai trò và chức năng quan trọng đối với nền kinh tế quốc gia vàtrong mối quan hệ kinh tế quốc tế. Vì vậy việc đề ra, lựa chọn chính sách tỷ giá hốiđoái thực sự phù hợp với nền kinh tế quốc gia là vô cùng quan trọng. Trước đây, ViệtNam đã từng áp dụng chế độ tỷ giá hối đoái cố định. Còn hiện nay sử dụng chế độ tỷgiá hối đoái thả nổi có sự kiểm soát của nhà nước. Chế độ tỷ giá này đã mang lai nhiềulợi ích nhưng việc hoàn thiện chính sách tỷ giá để nó hoàn chỉnh, linh hoạt hơn luônluôn cần thiết. Để đáp ứng nhu cầu trên, tôi nghiên cứu đề tài :” Chính sách tỷ giá hối đoái ở ViệtNam. Những đánh giá và kiến nghị”. Nội dung đề tài gồm có ba phần chính : Phần I: Tổng quan về chính sách tỷ giá hối đoái. Phần II: Thực trạng và tác động của chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam. Phần III: Một số kiến nghị về chính sách tỷ giá hối đóai ở Việt Nam. B. Nội dung:I. Tổng quan về chính sách tỷ giá hối đoái:1. Các khái niệm: 1.1. Khái niệm tỷ giá hối đoái:Trong điều kiện hiện nay, các nước ngày càng có nhiều mối quan hệ với nhau trêncác mặt kinh tế, chính trị, du lịch… Vì vậy những quan hệ thanh toán quốc tế nảysinh. Mặt khác đồng tiền của một nước có giá trị lưu thông trên nước đó. Do vậy đểthực hiện các thanh toán trên thì cần đổi tiền nước này ra tiền nước khác. Từ đó tỷ giáhối đoái là cần thiết và quan trọng. Có rất nhiều nhà kinh tế đưa ra những khái niệmkhác nhau về tỷ giá hối đoái. Các khái niệm phản ánh một số khía cạnh khác nhau củatỷ giá: - Samuelson: Nhà kinh tế học người Mỹ cho rằng tỷ giá hối đoái là tỷ giá để đổitiền của một nước này lấy tiền của một nước khác. - Stayer: Nhà kinh tế học người Australia cho rằng Một đồng tiền của một nướcnào đó thì bằng giá trị của một số lượng đồng tiền khác. - Chistopher Pass và Bryan Lowes: Người Anh cho rằng tỷ giá hối đoái là giá củamột loại tiền được biểu hiện bằng giá của một loại tiền khác.Tuy nhiên, ta có khái niệm tổng quát như sau: Tỷ giá hối đoái là quan hệ so sánh vềmặt giá cả giữa các đồng tiền của các quốc gia khác nhau. 1.2. Khái niệm chính sách tỷ giá hối đoái:Chính sách tỷ giá hối đoái là một hệ thống các nguyên tắc, công cụ và biện pháp màNhà nước sử dụng để điều chỉnh mức tỷ giá hối đoái giữa các đồng nội tệ và các đồngngoại tệ. Đồng thời tiến hành điều chỉnh các hoạt động giao dịch diễn ra trên thịtrường ngoại hối nhằm phục vụ cho các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của quốc giatrong một thời gian nhất định.2. Cách biểu hiện tỷ giá:Tỷ giá hối đoái thường được yết giá theo hai phương pháp như sau:-Phương pháp yết giá trực tiếp: theo cách này, tại một nước nào đó, ngưới ta lấy ngoạitệ làm đơn vị so sánh với đồng tiền trong nước. Ví dụ: Tại Việt Nam, 1 USD = 15000 VND- Phương pháp yết giá gián tiếp: Theo cách này, tại một nước nào đó, người ta lấy nộitệ so sánh với ngoại tệ. Ví dụ: Tại Anh, 1 GBP = 1,6959 USD 3. Phân loại tỷ giá hối đoái:Tỷ giá hối đoái được phân theo nhiều loại khác nhau để giúp cho việc nhận biết đượctỷ giá hối đoái đối với hoạt động của nền kinh tế. 3.1. Phân loại theo đối tượng xác định:- Tỷ giá chính thức: Tỷ giá này do ngân hàng trung ương của một nước xác định. Cácngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng sẽ ấn định tỷ giá mua bán ngoại tệ giaongay, có kỳ hạn, hoán đổi theo mức tỷ giá này.- Tỷ giá thị trường: Đây là tỷ giá được xác định theo quan hệ cung cầu trên thị trườngngoại hối.3.2. Phân loại theo phương tiện chuyển ngoại hối:- Tỷ giá điện hối: Đây là loại tỷ giá chuyển ngoại hối bằng điện. Các loại tỷ giá khácđược xác định trên cơ sở tỷ giá này.- Tỷ giá thư hối: Đây là tỷ giá chuyển ngoại hối bằng thư.3.3. Phân theo thời điểm mua bán ngoại hối:- Tỷ giá mở cửa: Là tỷ giá được công bố vào đầu giờ của đầu ngày giao dịch.- Tỷ giá đóng cửa: Là tỷ giá được công bố vào cuối ngày của ngày giao dịch.- Tỷ giá giao nhận ngay: Là tỷ giá mà việc giao nhận ngoại hối sẽ được thực hiệnchậm nhất sau hai ngày làm việc.- Tỷ giá giao nhận có kỳ hạn: Là tỷ giá mà việc giao nhận ngoại hối sẽ được thực hiệntheo thời hạn nhất định ghi trong hợp đồng.3.4. Phân theo nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối:- Tỷ giá mua: Là tỷ giá của ngân hàng mua ngoại hối vào.- Tỷ giá bán : Là tỷ giá của ngân hàng bán ngoại hối ra.4. Tác động của tỷ giá hối đoái đến các quan hệ kinh tế quốc tếTỷ giá hối đoái được coi là công cụ mà dựa vào đó để chuyển đổi giá trị giữa các đồngtiền. Vì vậy, trong quan hệ kinh tế quốc tế, nhất là trong thanh toán quốc tế, tỷ giá hốiđoái giữ vai trò quan trọng. Cụ thể tỷ giá hối đoái có các tác động như sau:4.1. Tác động đến thương mại quốc tế:Để thanh toán được các hoạt động nảy sinh trong thương mại quốc tế, các chủ thểthường phải dựa vào tỷ giá hối đoái. Khi tỷ giá thay đổi sẽ có tác động đến thương mạiquốc tế.Khi tỷ giá hối đoái tăng lên, có nghĩa là đồng nội tệ có giá trị giảm xuống so với đồngngoại tệ. Việc này sẽ có tác động thúc đẩy xuất khẩu nhưng lại hạn chế nhập khẩu. Vìcùng một lượng nội tệ sẽ đổi được ít ngoạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá tài chính tài chính ngân hàng luận văn tài chính thực trạng tài chính tài chính doanh nghiệp luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 772 21 0 -
Tiểu luận Thanh toán quốc tế: Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam
25 trang 480 0 0 -
18 trang 462 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 439 15 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 423 12 0 -
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 383 1 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 372 10 0 -
174 trang 337 0 0
-
102 trang 309 0 0