Danh mục

Luận văn: chuyên đề địa lý trong địa lý những con số bao giờ cũng 'biết nói'

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 214.27 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong học tập, nghiên cứu Địa lý cần có những kỹ năng của bộ môn như kỹ năng đọc bản đồ, lược đồ, biểu đồ, kỹ năng thu thập thông tin tài liệu...,trong đó không thể thiếu kỹ năng làm việc với bảng số liệu thống kê. Một bảng số liệu thống kê dù ít hay nhiều số liệu (tuỳ thuộc vào số lượng cột, hàng của bảng) nó phản ánh được thực trạng của một hiện tượng hay một vấn đề địa lý qua các mốc thời gian (hay vùng lãnh thổ), đó là những con số "biết nói"....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: chuyên đề địa lý trong địa lý những con số bao giờ cũng “biết nói” sở giáo dục và đào tạo cao bằngtrung tâm giáo dục thường xuyên thị xã chuyên đề địa lýtrong địa lý những con số bao giờ cũng “biết nói” họ tên: nguyễn mạnh đường đơn vị: trung tâm gdtx thị xã cao bằng Năm học 2010 - 2011 cao bằng 02.2011 1 I. Đặt vấn đề Trong học tập, nghiên cứu Địa lý cần có những kỹ năng của bộ môn như kỹnăng đọc bản đồ, lược đồ, biểu đồ, kỹ năng thu thập thông tin tài liệu...,trong đókhông thể thiếu kỹ năng làm việc với bảng số liệu thống kê. Một bảng số liệuthống kê dù ít hay nhiều số liệu (tuỳ thuộc vào số lượng cột, hàng của bảng) nóphản ánh được thực trạng của một hiện tượng hay một vấn đề địa lý qua các mốcthời gian (hay vùng lãnh thổ), đó là những con số biết nói. Chính vì thế dựavào bảng số liệu ta có thể rút ra được những nhận xét, nhận định, hay kết luận vềcác hiện tượng hay vấn đề địa lý, từ đó có thể giải thích được nguyên nhân và dựđoán được các hiện tượng hay vấn đề đó trong tương lai. Bảng số liệu thống kêcòn được sử dụng rất rộng rãi trong các ngành kinh tế và trong mọi hoạt động xãhội khác. Vì vậy, để đánh giá quá trình học tập của học sinh, trong đề kiểm tra, thi cửcủa bộ môn bao giờ cũng có câu hỏi để kiểm tra về kĩ năng này, phần kiểm tranày thường chiếm khoảng 1/5 tổng điểm của bài. Hiện nay kỹ năng này của họcsinh còn rất yếu, thể hiện rất rõ trong các bài kiểm tra, bài thi nên kết quả củabài làm chưa được nâng cao. Vậy, vấn đề đặt ra ở đây là hướng dẫn học sinh rèn luyện kỹ năng này như thếnào?; làm thế nào để cho học sinh nắm được quy trình làm việc với một bảng sốliệu thống kê; làm thế nào để học sinh biết dựa vào số liệu rút ra được nhữngnhận xét, nhận định ngắn gọn chính xác; làm thế nào hướng dẫn học sinh biếttính toán các số liệu và lấy được số liệu minh hoạ...Đó là vấn đề tôi lựa chọntrình bày cùng các bạn đồng nghiệp trong bài viết này. II. giải quết vấn đề 1. Cơ sở a) Cơ sở lý luận: 2 Khác với các bộ môn khác, kiến thức Địa lý được thể hiện ở nhều kênh khácnhau: kênh chữ, kênh hình (hình ảnh, sơ đồ, lược đồ, bản đồ, số liệu)...trong đóbảng số liệu thống kê là một kênh rất đặc trưng của bộ môn. Khi phân tích, sosánh các số liệu trong bảng ta có thể tìm thấy được những kiến thức cần thiết.Nếu quan sát một số liệu của một đại lượng trong bảng thì ta thấy được thựctrạng của đại lượng địa lý tại thời điểm đó, nếu như so sánh giữa các số liệu ởcác mốc thời gian khác nhau, thì ta thấy được sự biến động của hiện tượng địalý, từ đó có thể đặt câu hỏi giải thích vì sao có sự biến động ấy?...Vậy, qua phântích, so sánh số liệu trong bảng tìm được kiến thức, thậm chí có thể dự đoánđược hiện tượng hay vấn đề địa lý trong tương lai. Cho nên người ta thường nóirằng các số liệu là những con số biết nói. Do đó trong quá trình học tập, nghiên cứu Địa lý không những phải có đượckỹ năng xử lý bảng số liệu thống kê mà cần phải thành thục kỹ năng này. b) Cơ sở thực tiến: So với sách giáo khoa cũ, sách giáo khoa Địa lý cải cách hiện nay được đưavào rất nhiều bảng số liệu thông kê, đây là điều kiện thuận lợi cho giáo viênhướng dẫn học sinh rèn luyện kỹ năng làm việc với bảng số liệu trong quá trìnhdạy học của mình. Song, thực tế cho thấy kỹ năng này của học sinh còn rất yếu,còn nhiều hạn chế, thể hiện rõ trong kiểm tra, thi cử, kể cả những bài thi họcsinh giỏi lớp 12, thường học sinh mắc những sai lầm sau đây: + Không biết phân tích, so sánh các số liệu để thấy được vấn đề (không hiểuđược bảng số kiệu). + Thường nhận xét dài dòng, luẩn quẩn không thoát ý. + Không đưa được số liệu để minh hoạ. + Không biết tính toán số liệu để dễ nhận xét hơn (nếu cần thiết). + Mặc dù rất dễ lấy điểm, nhưng có rất nhiều trường hợp đáng tiếc bài làm bỏcâu hỏi kiểm tra kĩ năng này. + Không rút ra được những nhận xét ngắn gọn, chính xác. 3 + ....... Nguyên nhân của thực trạng trên: - Một là giáo viên chưa giành thời gian thoả đáng cho việc hình thành kĩnăng xử lý bảng số liệu thống kê cho học sinh. - Hai là học sinh chưa thật sự cố gắng nắm vững và tự rèn luyện cho bảnthân kĩ năng giải bài tập xử lý bảng số liệu. 2. Nội dung triển khai Tuy không có tiết riêng về kỹ năng này, song trong quá trình học trên lớp, ôntập, ôn thi, đặc biệt trong quá trình giảng dạy sử dụng sách giáo khoa Địa lý phổthông trung học cải cách hiện nay, từ lớp 6 đến lớp 12 có rất nhiều bảng số liệuthông kê phản ánh nhiều hiện tượng địa lý tự nhiên và kinh tế- xã hội khác nhau,giáo viên cần tích cực khai thác các bảng số liệu. Qua việc hướng dẫn khai tháccác bảng số liệu để tìm kiến thức cần thiết hình thành kỹ năng làm việc với sốliệu thống kê cho học sinh, kỹ năng này dần ...

Tài liệu được xem nhiều: