Luận văn: CƠ CẤU BỘ MÁY QUẢN LÝ Ở CÔNG TY MAY HƯNG YÊN
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 256.86 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đất nước ta đã và đang đẩy mạnh công cuộc đổi mới chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường theo định hướng Xã hội chủ nghĩa có sự điều tiết và quản lý vĩ mô của Nhà nước. Đây là một điều kiện rất thuận lợi cho các Doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp sản xuất nói riêng tiếp xúc với thị trường thế giới với những công nghệ và kỹ thuật tiên tiến cùng với mô hình tổ chức và phương pháp quản lý mới , hiện đại.Sức sản...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: CƠ CẤU BỘ MÁY QUẢN LÝ Ở CÔNG TY MAY HƯNG YÊN Luận vănCƠ CẤU BỘ MÁY QUẢN LÝ Ở CÔNG TY MAY HƯNG YÊN 1 LỜI NÓI ĐẦU Đất nước ta đã và đang đẩy mạnh công cuộc đổi mới chuyển từ nền kinh tếkế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường theo định hướng Xã hộichủ nghĩa có sự điều tiết và quản lý vĩ mô của Nhà nước. Đây là một điều kiện rất thuận lợi cho các Doanh nghiệp nói chung vàdoanh nghiệp sản xuất nói riêng tiếp xúc với thị trường thế giới với nhữngcông nghệ và kỹ thuật tiên tiến cùng với mô hình tổ chức và phương phápquản lý mới , hiện đại.Sức sản xuất xã hội dần dần được giải phóng khỏinhững trói buộc của cơ chế cũ . Mọi thành phần kinh tế, mọi loại hình Doanhnghiệp được tự do kinh doanh và phát triển trong môi trường mới. Do vậy ,đểtồn tại và phát triển,mỗi Doanh nghiệp phải có một mô hình sản xuất tốiưu,đồng bộ để tạo ra năng lực sản xuất và khả năng cạnh tranh cao nhất . Vớitầm quan trong như vậy , tổ chức sản xuất là khâu then chốt trong công tácquản lý doanh nghiệp,là cơ sở khách quan của tổ chức bộ máy quản lý nhằmđổi mới cơ chế quản lý sao cho ngày càng phù hợp với nền kinh tế thị trườngtạo ra ưu thế riêng của mỗi Doanh nghiệp. Trong cơ chế thị trường ở nước ta hiện nayđã có rất nhiều Doanh nghiệpbắt kịp với cơ chế mới và làm ăn có hiệu quả.Tuy nhiên cũng không ít Doanhnghiệp vẫn trong tình trạng làm ăn thua lỗ và đứng trước nguy cơ phá sản .Cónhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này nhưng quan trọng nhất là công táctổ chức sản xuất ở các Doanh nghiệp đó còn quá yếu kém và vẫn chịu ảnhhưởng nặng nề của cơ chế cũ. Điều này đã giải thích lý do một số Doanhnghiệp mặc dù có đội ngũ lao động lành nghề, máy móc thiết bị hiệnđại,nguồnvốn lớn ... nhưng vẫn sản xuất kinh doanh không có hiệu quả. Công ty may Hưng yên là một Doanh nghiệp nhà nước đã qua chặng đường35 năm ( 19/06/1966-19/05/2001) hình thành và phát triển, qua nhiều giaiđoạn và đã nhiều lần thay đổi cách tổ chức sản xuất . Đến nay công tác tổchức sản xuất đã ổn định và bắt đầu làm ăn có hiệu quả.Tuy vậy ,để theo kịpvới sự phát triển và kế hoạch tăng tốc của ngành Dệt- May Việt nam đặt ra thìvấn đề công tác tổ chức sản xuất được ban lãnh đạo công ty hết sức quan tâm.Đây chính là cơ sở để thực hiện tốt phương hướng và nhiệm vụ sản xuất củaCông ty 2 I/QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY Công ty may Hưng yên ( Tên giao dịch : HUGACO) thành lập ngày19/05/1966 theo quyết định của Bộ Ngoại thương Việt nam,nay thuộc Tổngcông ty Dệt May Việt nam - Bộ công nghiệp. Là một đơn vị hạch toán kinh tếđộc lập, ngành ngề kinh doanh chủ yếu là sản xuất hàng may mặc phục vụxuất khẩu. Từ tháng 5/1966-1990 : Chuyên gia công hàng bảo hộ lao động, áo váyxuất khẩu cho các nước thuộc khu vực I ( Liên xô, Đức , Ba lan, Tiệp khắc,Bungari, Hungari...) Từ năm 1991 đến nay chuyên gia công hàng may mặc cho các nước thuộckhu vực II (Đài loan, Nhật bản , Hàn Quốc, Hongkong, Đức , Thuỵ điển ,Canada... ) và bán FOB cho thị trường Đức, Tiệp, Liên xô....Mặt hàng chủyếu của Công ty là áo Jacket 2 lớp, 3 lớp, 5 lớp, quần âu ,áo tắm, áo T-Shirt,Bộ thể thao, sơ mi và áo váy các loại, ... Chuyển sang nền kinh tế thị trường, Từ Ban giám đốc đến mỗi công nhânđều có những cố gắng để tạo ra những bước phát triển mới về mọi mặt.. Songsong với công cuộc đổi mới kinh tế của Đảng, để phù hợp với quá trình pháttriển kinh tế của đất nước và của Doanh nghiệp, ngày 24/03/1993 Bộ côngnghiệp nhẹ đã ra quyết định số 224/CNn chính thức đổi tên Xí nghiệp mayHưng yên thành Công ty may Hưng yên trực thuộc Tổng công ty dệt mayViệt nam. Trụ sở chính đặt tại số 83 đường Trưng trắc phường Minh khai- thịxã Hưng yên Sự kiện này không phải là sự thay đổi về mặt hình thức mà nó thực sự phảnánh những cố gắng, những thành tựu và đánh dấu sự trưởng thành cũng nhưphương thức hoạt động sản xuất kinh doanh mới của Công ty. Kể từ khi mới thành lập với qui mô sản xuất nhỏ , trang thiết bị nghèonàn,lạc hậu, công việc sản xuất kinh doanh theo kế hoạch của Nhà nước,chủng loại mặt hàng ít, chất lượng sản phẩm chưa cao. Đến nay , Công ty đã 3xây dựng được 2 cơ sở sản xuất chính : một cơ sở ở Thị xã Hưng yên, một cơsở ở huyện Mỹ hào tỉnh Hưng yên và hai liên doanh với các công ty ở trongnước đó là Công ty may Phố hiến -liên doanh với Công ty đay Hưng yên vàCông ty may Hưng việt- liên doanh với công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm Sàigòn. Với 1700 trang thiết bị hiện đại, tiên tiến chủ yêu của các nước nhưNhật bản, CHLB Đức, Pháp , Mỹ và hơn 2000 cán bộ công nhân viênlànhnghề được đào tạo có trình độ cao, tay nhề vững, có khả năng đáp ứng đượcnhu cầu của khách hàng trong và ngoài nước về các mặt hàng may mặc cóchất lượng cao. Trong suốt 35 năm xây dựng và phát triển, đặc biệt là từ năm 1991 đếnnay, chuyển sang cơ chế thị trường, Công ty đã trụ vững và liên tục pháttriển, Qui mô sản xuất ngày một lớn , thị trường xuất khẩu của Công ty ngàycàng mở rộng và thu hút được nhiều lao động, giải quyết việc làm cho nhândân địa phương. Số lượng lao động từ 992 người năm 1991 nay đã tăng lên2150 người. Doanh thu năm 1991 là 4,2 tỷ đồng , đến năm 2000 đã là 81 tỷđồng. thu nhập bình quân đầu người tăng từ 95000 đ / tháng năm 1991 lên1102000 đ năm 2000. Đời sống cán bộ công nhân viên ngày càng được cảithiện. Để có được sự tăng trưởng liên tục của Công ty trong cơ chế thị trường,Lãnh đạo công ty đã thường xuyên nắm bắt các chủ trương chính sách củaĐảng và Nhà nước đối với hoạt động xuất nhập khẩu nhất là trong lĩnh vựcliên quan tới hàng may mặc của công ty. Thường xuyên nắm bắt các nhu cầucủa thị trường, tìm kiếm khai thác thị trường để định hướng chiến lược. Trêncơ sở định hướng chiến lược,lãnh đạo công ty chỉ đạo xây dựng kế hoạch,tổchức sản xuất đáp ứng kịp thời các nhu cầu của thị trường. Cùng với việc cử các đoàn đi khảo sát ở các thị ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: CƠ CẤU BỘ MÁY QUẢN LÝ Ở CÔNG TY MAY HƯNG YÊN Luận vănCƠ CẤU BỘ MÁY QUẢN LÝ Ở CÔNG TY MAY HƯNG YÊN 1 LỜI NÓI ĐẦU Đất nước ta đã và đang đẩy mạnh công cuộc đổi mới chuyển từ nền kinh tếkế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường theo định hướng Xã hộichủ nghĩa có sự điều tiết và quản lý vĩ mô của Nhà nước. Đây là một điều kiện rất thuận lợi cho các Doanh nghiệp nói chung vàdoanh nghiệp sản xuất nói riêng tiếp xúc với thị trường thế giới với nhữngcông nghệ và kỹ thuật tiên tiến cùng với mô hình tổ chức và phương phápquản lý mới , hiện đại.Sức sản xuất xã hội dần dần được giải phóng khỏinhững trói buộc của cơ chế cũ . Mọi thành phần kinh tế, mọi loại hình Doanhnghiệp được tự do kinh doanh và phát triển trong môi trường mới. Do vậy ,đểtồn tại và phát triển,mỗi Doanh nghiệp phải có một mô hình sản xuất tốiưu,đồng bộ để tạo ra năng lực sản xuất và khả năng cạnh tranh cao nhất . Vớitầm quan trong như vậy , tổ chức sản xuất là khâu then chốt trong công tácquản lý doanh nghiệp,là cơ sở khách quan của tổ chức bộ máy quản lý nhằmđổi mới cơ chế quản lý sao cho ngày càng phù hợp với nền kinh tế thị trườngtạo ra ưu thế riêng của mỗi Doanh nghiệp. Trong cơ chế thị trường ở nước ta hiện nayđã có rất nhiều Doanh nghiệpbắt kịp với cơ chế mới và làm ăn có hiệu quả.Tuy nhiên cũng không ít Doanhnghiệp vẫn trong tình trạng làm ăn thua lỗ và đứng trước nguy cơ phá sản .Cónhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này nhưng quan trọng nhất là công táctổ chức sản xuất ở các Doanh nghiệp đó còn quá yếu kém và vẫn chịu ảnhhưởng nặng nề của cơ chế cũ. Điều này đã giải thích lý do một số Doanhnghiệp mặc dù có đội ngũ lao động lành nghề, máy móc thiết bị hiệnđại,nguồnvốn lớn ... nhưng vẫn sản xuất kinh doanh không có hiệu quả. Công ty may Hưng yên là một Doanh nghiệp nhà nước đã qua chặng đường35 năm ( 19/06/1966-19/05/2001) hình thành và phát triển, qua nhiều giaiđoạn và đã nhiều lần thay đổi cách tổ chức sản xuất . Đến nay công tác tổchức sản xuất đã ổn định và bắt đầu làm ăn có hiệu quả.Tuy vậy ,để theo kịpvới sự phát triển và kế hoạch tăng tốc của ngành Dệt- May Việt nam đặt ra thìvấn đề công tác tổ chức sản xuất được ban lãnh đạo công ty hết sức quan tâm.Đây chính là cơ sở để thực hiện tốt phương hướng và nhiệm vụ sản xuất củaCông ty 2 I/QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY Công ty may Hưng yên ( Tên giao dịch : HUGACO) thành lập ngày19/05/1966 theo quyết định của Bộ Ngoại thương Việt nam,nay thuộc Tổngcông ty Dệt May Việt nam - Bộ công nghiệp. Là một đơn vị hạch toán kinh tếđộc lập, ngành ngề kinh doanh chủ yếu là sản xuất hàng may mặc phục vụxuất khẩu. Từ tháng 5/1966-1990 : Chuyên gia công hàng bảo hộ lao động, áo váyxuất khẩu cho các nước thuộc khu vực I ( Liên xô, Đức , Ba lan, Tiệp khắc,Bungari, Hungari...) Từ năm 1991 đến nay chuyên gia công hàng may mặc cho các nước thuộckhu vực II (Đài loan, Nhật bản , Hàn Quốc, Hongkong, Đức , Thuỵ điển ,Canada... ) và bán FOB cho thị trường Đức, Tiệp, Liên xô....Mặt hàng chủyếu của Công ty là áo Jacket 2 lớp, 3 lớp, 5 lớp, quần âu ,áo tắm, áo T-Shirt,Bộ thể thao, sơ mi và áo váy các loại, ... Chuyển sang nền kinh tế thị trường, Từ Ban giám đốc đến mỗi công nhânđều có những cố gắng để tạo ra những bước phát triển mới về mọi mặt.. Songsong với công cuộc đổi mới kinh tế của Đảng, để phù hợp với quá trình pháttriển kinh tế của đất nước và của Doanh nghiệp, ngày 24/03/1993 Bộ côngnghiệp nhẹ đã ra quyết định số 224/CNn chính thức đổi tên Xí nghiệp mayHưng yên thành Công ty may Hưng yên trực thuộc Tổng công ty dệt mayViệt nam. Trụ sở chính đặt tại số 83 đường Trưng trắc phường Minh khai- thịxã Hưng yên Sự kiện này không phải là sự thay đổi về mặt hình thức mà nó thực sự phảnánh những cố gắng, những thành tựu và đánh dấu sự trưởng thành cũng nhưphương thức hoạt động sản xuất kinh doanh mới của Công ty. Kể từ khi mới thành lập với qui mô sản xuất nhỏ , trang thiết bị nghèonàn,lạc hậu, công việc sản xuất kinh doanh theo kế hoạch của Nhà nước,chủng loại mặt hàng ít, chất lượng sản phẩm chưa cao. Đến nay , Công ty đã 3xây dựng được 2 cơ sở sản xuất chính : một cơ sở ở Thị xã Hưng yên, một cơsở ở huyện Mỹ hào tỉnh Hưng yên và hai liên doanh với các công ty ở trongnước đó là Công ty may Phố hiến -liên doanh với Công ty đay Hưng yên vàCông ty may Hưng việt- liên doanh với công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm Sàigòn. Với 1700 trang thiết bị hiện đại, tiên tiến chủ yêu của các nước nhưNhật bản, CHLB Đức, Pháp , Mỹ và hơn 2000 cán bộ công nhân viênlànhnghề được đào tạo có trình độ cao, tay nhề vững, có khả năng đáp ứng đượcnhu cầu của khách hàng trong và ngoài nước về các mặt hàng may mặc cóchất lượng cao. Trong suốt 35 năm xây dựng và phát triển, đặc biệt là từ năm 1991 đếnnay, chuyển sang cơ chế thị trường, Công ty đã trụ vững và liên tục pháttriển, Qui mô sản xuất ngày một lớn , thị trường xuất khẩu của Công ty ngàycàng mở rộng và thu hút được nhiều lao động, giải quyết việc làm cho nhândân địa phương. Số lượng lao động từ 992 người năm 1991 nay đã tăng lên2150 người. Doanh thu năm 1991 là 4,2 tỷ đồng , đến năm 2000 đã là 81 tỷđồng. thu nhập bình quân đầu người tăng từ 95000 đ / tháng năm 1991 lên1102000 đ năm 2000. Đời sống cán bộ công nhân viên ngày càng được cảithiện. Để có được sự tăng trưởng liên tục của Công ty trong cơ chế thị trường,Lãnh đạo công ty đã thường xuyên nắm bắt các chủ trương chính sách củaĐảng và Nhà nước đối với hoạt động xuất nhập khẩu nhất là trong lĩnh vựcliên quan tới hàng may mặc của công ty. Thường xuyên nắm bắt các nhu cầucủa thị trường, tìm kiếm khai thác thị trường để định hướng chiến lược. Trêncơ sở định hướng chiến lược,lãnh đạo công ty chỉ đạo xây dựng kế hoạch,tổchức sản xuất đáp ứng kịp thời các nhu cầu của thị trường. Cùng với việc cử các đoàn đi khảo sát ở các thị ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận quản trị bộ máy quản lý tổ chức bộ máy công ty hưng yên Hoàn thiện cơ cấu thị trường cạnh tranhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 570 0 0 -
Đề tài 'Một số vấn đề về công tác quản trị vật tư tại công ty cơ khí Z179'
70 trang 216 0 0 -
22 trang 194 0 0
-
Tiểu luận: 'Tổ chức quản lý, sử dụng lao động và tiền lương trong công ty Dệt- May Hà Nội'
69 trang 176 0 0 -
Báo cáo thực tập tại Trạm y tế xã Việt Hùng
50 trang 164 0 0 -
Tiểu luận: Hệ thống quản lý chất lượng tại Công ty BUREAU VERITAS CPS Việt Nam
28 trang 163 0 0 -
7 trang 153 0 0
-
21 trang 151 0 0
-
46 trang 131 0 0
-
41 trang 122 0 0