Luận văn: CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 268.78 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, nền kinh tế nước ta cũng như mỗi doanh nghiệp đang phải đối mặt với nhiều cơ hội và thách thức mới trong đó có sự chênh lệch tăng vọt khoảng cách giữa văn minh, tiên tiến và lạc hậu là vấn đề nổi cộm nhất. Lộ trình thực hiện AFTA sớm hơn dự định, Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ đã được quốc hội thông qua và có hiệu lực, sức ép của hội nhập và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Luận vănCỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆPNHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 2 LỜI NÓI ĐẦU V iệc chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nềnk inh tế thị tr ường theo định hướng XHCN, nền kinh tế nước ta cũngnhư mỗi doanh nghiệp đang phải đ ối mặt với nhiều cơ h ội và thách th ứcmới trong đó có sự chênh lệch tăng vọt khoảng cách giữa văn minh,t iên tiến và lạc hậu là vấn đề nổi cộm nhất. Lộ tr ình thực hiện AFTAs ớm hơn d ự định, Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ đ ã đ ược quốc hộit hông qua và có hiệu lực, sức ép của hội nhập v à cạnh tranh toàn cầuđang lớn dần. Nghị quyết Quốc hội về nhiệm vụ năm 2002 và chươngtrình hoạt động của Chính phủ đ ã thể hiện quyết tâm cao của cơ quanq uyền lực Nhà nước trong việc tập trung mọi nỗ lực cho sự phát triển.T háng 9 năm 2001, Hội nghị Ban chấp h ành Trung ương Đ ảng Khóa IXđã ra Ngh ị quyết về sắp xếp, đổi mới, nâng cao hiệu quả doanh nghiệpN hà nước, Nghị quyết Trung ương 3 có đi vào cuộc sống trở thành hiệnt hực hay không còn phụ thuộc vào ph ần lớn sự vận động c ủa hơn 60.000 doanh nghiệp trong cả nước. Do vậy, nâng cao năng lực quản lý v àc ạnh tranh của doanh nghiệp là nhân tố quan trọng để chúng ta có thểđáp ứng đ ược những đòi hỏi bức xúc của t ình hình mới. Chính phủ đ ãtriển khai nhiều chủ tr ương, chính sách đ ể tổ chức, sắp xếp lại, phát huyq uyền tự chủ kinh doanh, nâng cao hiệu quả của doanh nghiệp Nh ànước. Một trong những chủ trương quan trọng đó là : Cổ phần hóa cácdoanh nghiệp Nhà nước. Đây là quy ết định đúng đắn của Nh à nướcnh ằm khắc phục những điểm yếu kém, tr ì trệ của các doanh nghiệp Nh ànước. . N ên em xin mạnh dạn đ ược đề cập đến đề tài :CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 3 NỘI DUNGI- N H ỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CỔ PHẦN HOÁ DOANHN GHIỆP NH À NƯ ỚC 1 . Khái niệm cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà nước: C ác doanh nghiệp Nhà nước đ ược hình thành và phát triển trên cơs ở nguồn vốn cấp phát của ngân sách Nhà nước và do đó tất cả các sựho ạt động đều chịu sự kiểm soát và chi phối trực tiếp của Nhà nước.C ũng như nhiều nước trên thế giới, khu vực kinh tế Nhà nước hoạtđộng hết sức kém hiệu quả, đặc biệt các doanh nghiệp Nh à nước do cấpđ ịa ph ương quản lý. Nh ư vậy, có thể thấy rằng vấn đề sản xuất kinhdoanh trong các doanh nghiệp Nhà nước cần phải đ ược giải quyết mộtc ách cơ bả n. Đ ể giải quyết vấn đề này giải pháp hữu hiệu trong nềnk inh tế thị tr ường và đáp ứng đ ược các y êu cầu kinh doanh hiện đại -Đ ó là các công ty c ổ phần. C ổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước là chủ tr ương lớn của Đảngvà Nhà nư ớc ta nhằm đa dạng hoá hình thức sở hữu trong doanh nghiệpN hà nước, nâng cao hiệu quả của loại h ình doanh nghiệp này. Để thựchiện chủ tr ương đó, Nhà nước ban hành khá nhiều các văn bản h ướngdẫn thi hành. Đó là quyết định số 202/CT ngày 8/6/1992 c ủa Chủ tịchH ội đồng Bộ trưởng về tiếp t ục thí điểm chuyển doanh nghiệp Nh ànước thành công ty c ổ phần, k èm theo đ ề án chuyển một số doanhnghiệp Nhà nước thành công ty c ổ phần; Chỉ thị số 84/TTg ngày4/3/1993 c ủa Thủ t ướng Chính phủ về xúc tiến thực hiện thí điểm cổp hần hoá các doanh nghiệp N hà nước và các giải pháp đa dạng hoá h ìnht hức sở hữu các doanh nghiệp Nhà nước. Nghị định 28/CP ngày7/5/1996 c ủa Chính phủ về chuyển một số doanh nghiệp Nh à nước 4t hành công ty c ổ phần; Thông tư s ố 50/TCDN ngày 30/8/1996 c ủa Bộtài chính hướng dẫn thực hiện; Nghị định 28/CP của Chính phủ; Nghịđ ịnh số 25/CP ngày 26/3/1997 về sửa đổi một số điểu của nghị định số28/CP và ngh ị định số 44/CP ng ày 2/6/1998 về sửa đổi một số điềutrong nghị định số 28/CP. Hiện nay là Nghị định số 64/CP ngày19/6/2002 về việc Chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành công ty c ổp hần. T heo các văn b ản trên cổ phần hoá ở nư ớc ta là cách nói tắt củac hủ tr ương chuyển một số doanh nghiệp Nhà nước thành công ty c ổp hần. Điều I Thông t ư s ố 50/TCDN ngày 30/8/1996 c ủa Bộ Tài chínhq ui đ ịnh: doanh nghiệp Nhà nước chuyển thành công ty c ổ phần (hayc òn gọi là c ổ phần doanh nghiệp Nhà nước) là một biện pháp chuyểndoanh nghiệp Nhà nước từ sở hữu Nhà nước sang h ình th ức sở hữunhiều thành phần, trong đó tồn tại một phần sở hữu Nh à nước. N hư vậy: “ Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước là việc chuyểnd oanh nghiệp Nhà nước th ành công ty cổ phần đối với những doanhn ghiệp m à Nhà nước thấy không cần nắm giữ 100% vốn đầu t ư,n h ằm tạo điều kiện cho ng ười lao động trong trong doanh nghiệp cóc ổ phần làm chủ th ực sự doanh nghiệp, huy động vốn to àn xã h ội đểđ ầu tư đ ổi mới công nghệ, phát triển doanh nghiệp góp phần tăngtrưởng kinh tế”. 2 . Công ty cổ phần T hực chất của quá trình c ổ phần hóa doanh nghiệp là quá trìnhc huyển đổi hình thức doanh nghiệp sang hình t hức công ty cổ phần. C ông ty cổ phần là doanh nghiệp, trong đó : - V ốn điều lệ đ ược chia th ành nhiều phần bằng nhau gọi là c ổp hần; 5 - C ổ đông chỉ chịu trách nhiệm về nợ v à các ngh ĩa vụ tài sản khácc ủa doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đ ã góp vào doanh nghiệp; - Cổ đông có quyền tự do chuyển nh ượng cổ phần của mình chongười, (trừ cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi biểu quyết); - Cổ đông có thể là tổ chức; cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểulà ba và không hạn chế số lượng tối đa; - C ông ty c ổ phần có quyền p hát hành ch ứng khoán ra côngc húng theo qui đ ịnh của pháp luật về chứng khoán. C ông ty c ổ phần có t ư cách pháp nhân k ể từ ngày được cấp giấyc hứng nhận đăng ký kinh doanh. H ay nói cách khác, công ty c ổ phần là một tổ chức kinh doanh cótư cách ph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Luận vănCỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆPNHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 2 LỜI NÓI ĐẦU V iệc chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nềnk inh tế thị tr ường theo định hướng XHCN, nền kinh tế nước ta cũngnhư mỗi doanh nghiệp đang phải đ ối mặt với nhiều cơ h ội và thách th ứcmới trong đó có sự chênh lệch tăng vọt khoảng cách giữa văn minh,t iên tiến và lạc hậu là vấn đề nổi cộm nhất. Lộ tr ình thực hiện AFTAs ớm hơn d ự định, Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ đ ã đ ược quốc hộit hông qua và có hiệu lực, sức ép của hội nhập v à cạnh tranh toàn cầuđang lớn dần. Nghị quyết Quốc hội về nhiệm vụ năm 2002 và chươngtrình hoạt động của Chính phủ đ ã thể hiện quyết tâm cao của cơ quanq uyền lực Nhà nước trong việc tập trung mọi nỗ lực cho sự phát triển.T háng 9 năm 2001, Hội nghị Ban chấp h ành Trung ương Đ ảng Khóa IXđã ra Ngh ị quyết về sắp xếp, đổi mới, nâng cao hiệu quả doanh nghiệpN hà nước, Nghị quyết Trung ương 3 có đi vào cuộc sống trở thành hiệnt hực hay không còn phụ thuộc vào ph ần lớn sự vận động c ủa hơn 60.000 doanh nghiệp trong cả nước. Do vậy, nâng cao năng lực quản lý v àc ạnh tranh của doanh nghiệp là nhân tố quan trọng để chúng ta có thểđáp ứng đ ược những đòi hỏi bức xúc của t ình hình mới. Chính phủ đ ãtriển khai nhiều chủ tr ương, chính sách đ ể tổ chức, sắp xếp lại, phát huyq uyền tự chủ kinh doanh, nâng cao hiệu quả của doanh nghiệp Nh ànước. Một trong những chủ trương quan trọng đó là : Cổ phần hóa cácdoanh nghiệp Nhà nước. Đây là quy ết định đúng đắn của Nh à nướcnh ằm khắc phục những điểm yếu kém, tr ì trệ của các doanh nghiệp Nh ànước. . N ên em xin mạnh dạn đ ược đề cập đến đề tài :CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 3 NỘI DUNGI- N H ỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CỔ PHẦN HOÁ DOANHN GHIỆP NH À NƯ ỚC 1 . Khái niệm cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà nước: C ác doanh nghiệp Nhà nước đ ược hình thành và phát triển trên cơs ở nguồn vốn cấp phát của ngân sách Nhà nước và do đó tất cả các sựho ạt động đều chịu sự kiểm soát và chi phối trực tiếp của Nhà nước.C ũng như nhiều nước trên thế giới, khu vực kinh tế Nhà nước hoạtđộng hết sức kém hiệu quả, đặc biệt các doanh nghiệp Nh à nước do cấpđ ịa ph ương quản lý. Nh ư vậy, có thể thấy rằng vấn đề sản xuất kinhdoanh trong các doanh nghiệp Nhà nước cần phải đ ược giải quyết mộtc ách cơ bả n. Đ ể giải quyết vấn đề này giải pháp hữu hiệu trong nềnk inh tế thị tr ường và đáp ứng đ ược các y êu cầu kinh doanh hiện đại -Đ ó là các công ty c ổ phần. C ổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước là chủ tr ương lớn của Đảngvà Nhà nư ớc ta nhằm đa dạng hoá hình thức sở hữu trong doanh nghiệpN hà nước, nâng cao hiệu quả của loại h ình doanh nghiệp này. Để thựchiện chủ tr ương đó, Nhà nước ban hành khá nhiều các văn bản h ướngdẫn thi hành. Đó là quyết định số 202/CT ngày 8/6/1992 c ủa Chủ tịchH ội đồng Bộ trưởng về tiếp t ục thí điểm chuyển doanh nghiệp Nh ànước thành công ty c ổ phần, k èm theo đ ề án chuyển một số doanhnghiệp Nhà nước thành công ty c ổ phần; Chỉ thị số 84/TTg ngày4/3/1993 c ủa Thủ t ướng Chính phủ về xúc tiến thực hiện thí điểm cổp hần hoá các doanh nghiệp N hà nước và các giải pháp đa dạng hoá h ìnht hức sở hữu các doanh nghiệp Nhà nước. Nghị định 28/CP ngày7/5/1996 c ủa Chính phủ về chuyển một số doanh nghiệp Nh à nước 4t hành công ty c ổ phần; Thông tư s ố 50/TCDN ngày 30/8/1996 c ủa Bộtài chính hướng dẫn thực hiện; Nghị định 28/CP của Chính phủ; Nghịđ ịnh số 25/CP ngày 26/3/1997 về sửa đổi một số điểu của nghị định số28/CP và ngh ị định số 44/CP ng ày 2/6/1998 về sửa đổi một số điềutrong nghị định số 28/CP. Hiện nay là Nghị định số 64/CP ngày19/6/2002 về việc Chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành công ty c ổp hần. T heo các văn b ản trên cổ phần hoá ở nư ớc ta là cách nói tắt củac hủ tr ương chuyển một số doanh nghiệp Nhà nước thành công ty c ổp hần. Điều I Thông t ư s ố 50/TCDN ngày 30/8/1996 c ủa Bộ Tài chínhq ui đ ịnh: doanh nghiệp Nhà nước chuyển thành công ty c ổ phần (hayc òn gọi là c ổ phần doanh nghiệp Nhà nước) là một biện pháp chuyểndoanh nghiệp Nhà nước từ sở hữu Nhà nước sang h ình th ức sở hữunhiều thành phần, trong đó tồn tại một phần sở hữu Nh à nước. N hư vậy: “ Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước là việc chuyểnd oanh nghiệp Nhà nước th ành công ty cổ phần đối với những doanhn ghiệp m à Nhà nước thấy không cần nắm giữ 100% vốn đầu t ư,n h ằm tạo điều kiện cho ng ười lao động trong trong doanh nghiệp cóc ổ phần làm chủ th ực sự doanh nghiệp, huy động vốn to àn xã h ội đểđ ầu tư đ ổi mới công nghệ, phát triển doanh nghiệp góp phần tăngtrưởng kinh tế”. 2 . Công ty cổ phần T hực chất của quá trình c ổ phần hóa doanh nghiệp là quá trìnhc huyển đổi hình thức doanh nghiệp sang hình t hức công ty cổ phần. C ông ty cổ phần là doanh nghiệp, trong đó : - V ốn điều lệ đ ược chia th ành nhiều phần bằng nhau gọi là c ổp hần; 5 - C ổ đông chỉ chịu trách nhiệm về nợ v à các ngh ĩa vụ tài sản khácc ủa doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đ ã góp vào doanh nghiệp; - Cổ đông có quyền tự do chuyển nh ượng cổ phần của mình chongười, (trừ cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi biểu quyết); - Cổ đông có thể là tổ chức; cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểulà ba và không hạn chế số lượng tối đa; - C ông ty c ổ phần có quyền p hát hành ch ứng khoán ra côngc húng theo qui đ ịnh của pháp luật về chứng khoán. C ông ty c ổ phần có t ư cách pháp nhân k ể từ ngày được cấp giấyc hứng nhận đăng ký kinh doanh. H ay nói cách khác, công ty c ổ phần là một tổ chức kinh doanh cótư cách ph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luật doanh nghiệp doanh nghiệp tư nhân công ty nhà nước hình thức luật quy định pháp luật luận văn về luậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
87 trang 247 0 0
-
Nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam
4 trang 247 0 0 -
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 244 0 0 -
Mẫu Hợp đồng lao động thời vụ chức danh trợ giảng
3 trang 231 0 0 -
8 trang 209 0 0
-
0 trang 172 0 0
-
Bàn về thuế chuyển nhượng vốn góp bằng giá trị quyền sử dụng đất
2 trang 153 0 0 -
Luật doanh nghiệp - Các loại hình công ty (thuyết trình)
63 trang 144 0 0 -
9 trang 135 0 0
-
Những khó khăn và hướng phát triển của doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam
12 trang 118 0 0