![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
LUẬN VĂN: Cơ sở lý luận về kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 411.78 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thời gian gần đây, có những tài liệu do một số người đưa ra đã chĩa mũi nhọn đả kích vào chủ trương quan trọng của Đảng và Nhà nước ta trong quá trình đổi mới toàn diện đất nước: "Chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa", mà người ta thường gọi tắt là nền kinh tế thị trường theo định hướng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Cơ sở lý luận về kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa LUẬN VĂN: Cơ sở lý luận về kinh tế thịtrường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Lời nói đầu Thời gian gần đây, có những tài liệu do một số người đưa ra đã chĩa mũi nhọnđả kích vào chủ trương quan trọng của Đảng và Nhà nước ta trong quá trình đổi mớitoàn diện đất nước: Chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu baocấp sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường cósự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, mà người ta thườnggọi tắt là nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Có người cho rằng: Cả về lý thuyết và thực tiễn, kinh tế thị trường - điều kiệntất yếu để phát triển kinh tế - không thể đi đôi với định hướng xã hội chủ nghĩađược... Giữa hai cái, phải chọn lấy một, không thể bắt cá hai tay và theo họ nếuchọn định hướng xã hội chủ nghĩa thì đấy là thất bại, là ngõ cụt!. Thật ra, không phải đến bây giờ, mà ngay cả cuối những năm 80 - đầu nhưngnăm 90, khi công cuộc đổi mới đất nước do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo vừamới tiến hành được ít lâu, lại gặp phải cuộc biến động chính trị lớn trên thế giới gắnliền với sự sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa ở các nước Đông Âu và Liên Xô, thì đãcó một số người tung ra các bài viết, các tài liệu bài bác chủ trương kinh tế nói trêncủa Đảng ta. Lúc bấy giờ, họ gọi đó là một chủ trương đổi mới nửa vời, rối rắm,đem gắn hai cái không thể gắn với nhau, do đó không thể tạo ra được một nềnkinh tế thị trường văn minh mà chỉ có thể đưa đến một nền kinh tế thị trườnghoang dã (sauvage). Chắc chắn họ nghĩ rằng dùng từ hoang dã như thế là điểmđúng huyệt yếu kém trong nền kinh tế thị trường còn mới mẻ của ta và làm cho tabối rối. Nhưng sự thực như thế nào? Tại sao Đảng và Nhà nước ta lại chọn con đườngphát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa mà không theo conđường phát triển kinh tế thị trường tự do của các nước tư bản chủ nghĩa, nghĩa là cứđể mặc cho cơ chế thị trường tự do điều tiết nền kinh tế theo quy luật của chủ nghĩatư bản hoãng dã: Cá lớn nuốt cá bé, không sống mống chết, mạnh được yếuthua? Những tiền đề lý luận nào giúp chúng ta kiên định theo đuổi đường lối đó? Xin được cùng nghiên cứu vấn đề đặt ra. Nội dung I. Cơ sở lý luận về kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. 1. Thế nào là kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. a. Thị trường. Thị trường xuất hiện đồng thời với sự ra đời và phát triển của sản xuất hànghóa và được hình thành trong lĩnh vực lưu thông. Người có hàng hóa dịch vụ đem ratrao đổi gọi là người bán, người có nhu cầu và có khả năng thanh toán là ngườimua. Trong quá trình trao đổi, giữa người mua và người bán đã hình thành nhữngmối quan hệ, vì vậy thị trường là nơi người mua và người bán gặp nhau, hình thànhgiá cả. Đứng trên phạm vi toàn xã hội, thị trường là một mạng lưới những ngườimua, người bán gặp nhau, nơi cung cầu gặp gỡ và cân bằng. b. Kinh tế thị trường Kinh tế thị trường thể hiện trình độ cao của kinh tế hàng hóa, quan hệ hàng hóa-tiền tệ trở nên phổ biến. Trong lịch sử nhân loại đã diễn ra các hình thức kinh tế khác nhau: Kinh tế tự nhiên (kinh tế hái lượm): con người lệ thuộc hoàn toàn vào thiênnhiên với cuộc sống hoang dã. Kinh tế tự cung tự cấp: sản xuất tự thỏa mãn trong các hộ gia đình, chua có sựphân công lao động, chuyên môn hóa, tự sản, tự tiêu, năng suất, chất lượng hiệu quảthấp. Kinh tế thị trường là kinh tế hàng hóa, sản suất để trao đổi, gắn liền với sự phâncông lao động và trình độ chuyên môn hóa. Không gian thị trường rộng mở cho sự lựachọn, tư duy giá trị trở nên phổ biến. Trong các hình thức kinh tế, kinh tế thị trường làhình thức kinh tế văn minh, là nền kinh tế có động lực, có sự cạnh tranh, sản suất gắnvới nhu cầu, nền kinh tế mở. Khi nói đến kinh tế thị trường đó là nên kinh tế vận động, phát triển gắn liền với hệthống đồng bộ các thị trường hàng hóa dịch vụ, thị trường tiền tệ và thị trường vốn, thịtrường lao động và thị trường tài nguyên. Kinh tế thị trường đầy đủ gắn liền với một hệthống luật lệ, thể chế, hệ thống các đạo luật, các quy phậm là sương sốngcủa nền kinhtế. Về thực chất là những khuôn khổ pháp lý đảm bảo cho nền kinh tế năng động có trậttự. c. Cơ chế thị trường Cơ chế thị trường là cơ chế vận hành nền kinh tế ở đó các quy luật khách quanphát huy tác dụng. Các quy luật khách quan gồm có: Quy luật giá trị, quy luật giácả, quy luật cạnh tranh. Cơ chế thị trường đầy đủ bao gồm ba yếu tố: -Một là: Thị trường hoat động theo quy luật vốn có của nó, ai nhận thucđược, làm đúng được sẽ có lợi , ngược lại không nhận thức được, không tôn trọngquy luật sẽ bị thua thiệt hoặc bi trừng phạt. -Hai là: Nhà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Cơ sở lý luận về kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa LUẬN VĂN: Cơ sở lý luận về kinh tế thịtrường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Lời nói đầu Thời gian gần đây, có những tài liệu do một số người đưa ra đã chĩa mũi nhọnđả kích vào chủ trương quan trọng của Đảng và Nhà nước ta trong quá trình đổi mớitoàn diện đất nước: Chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu baocấp sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường cósự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, mà người ta thườnggọi tắt là nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Có người cho rằng: Cả về lý thuyết và thực tiễn, kinh tế thị trường - điều kiệntất yếu để phát triển kinh tế - không thể đi đôi với định hướng xã hội chủ nghĩađược... Giữa hai cái, phải chọn lấy một, không thể bắt cá hai tay và theo họ nếuchọn định hướng xã hội chủ nghĩa thì đấy là thất bại, là ngõ cụt!. Thật ra, không phải đến bây giờ, mà ngay cả cuối những năm 80 - đầu nhưngnăm 90, khi công cuộc đổi mới đất nước do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo vừamới tiến hành được ít lâu, lại gặp phải cuộc biến động chính trị lớn trên thế giới gắnliền với sự sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa ở các nước Đông Âu và Liên Xô, thì đãcó một số người tung ra các bài viết, các tài liệu bài bác chủ trương kinh tế nói trêncủa Đảng ta. Lúc bấy giờ, họ gọi đó là một chủ trương đổi mới nửa vời, rối rắm,đem gắn hai cái không thể gắn với nhau, do đó không thể tạo ra được một nềnkinh tế thị trường văn minh mà chỉ có thể đưa đến một nền kinh tế thị trườnghoang dã (sauvage). Chắc chắn họ nghĩ rằng dùng từ hoang dã như thế là điểmđúng huyệt yếu kém trong nền kinh tế thị trường còn mới mẻ của ta và làm cho tabối rối. Nhưng sự thực như thế nào? Tại sao Đảng và Nhà nước ta lại chọn con đườngphát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa mà không theo conđường phát triển kinh tế thị trường tự do của các nước tư bản chủ nghĩa, nghĩa là cứđể mặc cho cơ chế thị trường tự do điều tiết nền kinh tế theo quy luật của chủ nghĩatư bản hoãng dã: Cá lớn nuốt cá bé, không sống mống chết, mạnh được yếuthua? Những tiền đề lý luận nào giúp chúng ta kiên định theo đuổi đường lối đó? Xin được cùng nghiên cứu vấn đề đặt ra. Nội dung I. Cơ sở lý luận về kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. 1. Thế nào là kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. a. Thị trường. Thị trường xuất hiện đồng thời với sự ra đời và phát triển của sản xuất hànghóa và được hình thành trong lĩnh vực lưu thông. Người có hàng hóa dịch vụ đem ratrao đổi gọi là người bán, người có nhu cầu và có khả năng thanh toán là ngườimua. Trong quá trình trao đổi, giữa người mua và người bán đã hình thành nhữngmối quan hệ, vì vậy thị trường là nơi người mua và người bán gặp nhau, hình thànhgiá cả. Đứng trên phạm vi toàn xã hội, thị trường là một mạng lưới những ngườimua, người bán gặp nhau, nơi cung cầu gặp gỡ và cân bằng. b. Kinh tế thị trường Kinh tế thị trường thể hiện trình độ cao của kinh tế hàng hóa, quan hệ hàng hóa-tiền tệ trở nên phổ biến. Trong lịch sử nhân loại đã diễn ra các hình thức kinh tế khác nhau: Kinh tế tự nhiên (kinh tế hái lượm): con người lệ thuộc hoàn toàn vào thiênnhiên với cuộc sống hoang dã. Kinh tế tự cung tự cấp: sản xuất tự thỏa mãn trong các hộ gia đình, chua có sựphân công lao động, chuyên môn hóa, tự sản, tự tiêu, năng suất, chất lượng hiệu quảthấp. Kinh tế thị trường là kinh tế hàng hóa, sản suất để trao đổi, gắn liền với sự phâncông lao động và trình độ chuyên môn hóa. Không gian thị trường rộng mở cho sự lựachọn, tư duy giá trị trở nên phổ biến. Trong các hình thức kinh tế, kinh tế thị trường làhình thức kinh tế văn minh, là nền kinh tế có động lực, có sự cạnh tranh, sản suất gắnvới nhu cầu, nền kinh tế mở. Khi nói đến kinh tế thị trường đó là nên kinh tế vận động, phát triển gắn liền với hệthống đồng bộ các thị trường hàng hóa dịch vụ, thị trường tiền tệ và thị trường vốn, thịtrường lao động và thị trường tài nguyên. Kinh tế thị trường đầy đủ gắn liền với một hệthống luật lệ, thể chế, hệ thống các đạo luật, các quy phậm là sương sốngcủa nền kinhtế. Về thực chất là những khuôn khổ pháp lý đảm bảo cho nền kinh tế năng động có trậttự. c. Cơ chế thị trường Cơ chế thị trường là cơ chế vận hành nền kinh tế ở đó các quy luật khách quanphát huy tác dụng. Các quy luật khách quan gồm có: Quy luật giá trị, quy luật giácả, quy luật cạnh tranh. Cơ chế thị trường đầy đủ bao gồm ba yếu tố: -Một là: Thị trường hoat động theo quy luật vốn có của nó, ai nhận thucđược, làm đúng được sẽ có lợi , ngược lại không nhận thức được, không tôn trọngquy luật sẽ bị thua thiệt hoặc bi trừng phạt. -Hai là: Nhà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
định hướng xã hội chủ nghĩa lý luận kinh tế kinh tế thị trường kinh tế kinh tế chính trị luận văn kinh tế luận văn chính trị luận vănTài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 313 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 304 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 283 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 260 0 0 -
7 trang 242 3 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
79 trang 231 0 0
-
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 227 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 225 0 0 -
4 trang 225 0 0