Danh mục

Luận văn: Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 309.72 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 5,500 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

A. ĐẶT VẤN ĐỀQuốc tịch được coi là chế định có tính chất tiền đề, có ý nghĩa quyết định của luật Hiến pháp về địavị pháp lí của người công dân. Chỉ trên cơ sở đã xác định được quốc tịch của một cá nhân mới có thểxác định được rõ ràng, đầy đủ các quyền và nghĩa vụ công dân của họ, bởi lẽ không phải ai sống trênlãnh thổ một quốc gia đều là công dân của nhà nước đó. Giữa những người là công dân và những ngườikhông phải là công dân của nhà nước thì...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam Luận vănCông dân nước Cộng hòa xã hộichủ nghĩa Việt Nam là người có quốc tịch Việt NamBài tập lớn học kì – Phân tích những nội dung cơ bản của Luật quốc tịch Việt Nam 2008 MỤC LỤC PHÂN TÍCH NHỮNG NỘI DUNG CƠ B ẢN CỦA LU ẬT QUỐC TỊCH N ĂM 2008A. ĐẶT VẤN ĐỀ …………..………………………………………………………………………….1B. NỘI DUNG Những vấn đề cơ bản trong pháp luật quốc tịch Việt Nam hiện hành.I. Khái ni ệm quốc tịch……………………………………………………………………………..11. Sự hình thành và phát triển của pháp luật quốc tịch Việt Nam từ năm 1945 đến2. 1998………………………………………………………………………………………………1 Sự cần thiết sửa đổi luật quốc tịch Việt Nam năm 1998……………………………………23. Những nội dung cơ bản của luật quốc tịch Việt Nam 2008.II. Nguyên tắc một quốc tịch……………………………………………………………………...31. Có quốc tịch Việt Nam………………………………………………………………………….42. Nhập quốc tịch Việt Nam……………………………………………………………………….53. Trở lại quốc tịch Việt Nam……………………………………………………………………...64. Mất quốc tịch Việt Nam…………………………………………………………………………65. Thay đổi quốc tịch của người chưa thành niên và của con nuôi …………………………..76. Thẩm quyền v à thủ tục giải quyết các vấn đề về quốc tịch…………………………………77.C.KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………….8DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………….9 1 Bài tập lớn học kì – Phân tích những nội dung cơ bản của Luật quốc tịch Việt Nam 2008 A. Đ ẶT VẤN ĐỀ Quốc tịch được coi là chế định có tính chất tiền đề, có ý nghĩa quyết định của luật Hiến pháp về địavị pháp lí của người công dân. Chỉ trên cơ sở đã xác định được quốc tịch của một cá nhân mới có thểxác định được rõ ràng, đầy đủ các quyền và nghĩa vụ công dân của họ, bởi lẽ không phải ai sống trênlãnh thổ một quốc gia đều là công dân của nhà nước đó. Giữa những người là công dân và những ngườikhông phải l à công dân của nhà nước thì có sự khác nhau căn bản về quyền và nghĩa vụ. Đặc trưng củaquốc tịch là người có quốc tịch của một nhà nước thì được hưởng các quyền và phải thực hiện cácnghĩa vụ do pháp luật của nhà nước đó quy định đồng thời phải chịu sự chi phối v à quản lí về mọi mặtcủa nhà nước. Vậy, ai là người được hưởng các quyền và nghĩa vụ công dân, ai phải chịu sự chi phốitoàn diện bởi chủ quyền của một nhà nước, điều đó chỉ có thể được xác định trên cơ sở đã xác địnhđược quốc tịch của họ. V ì vậy, ngay điều đầu tiên trong chương “Quyền và nghĩa vụ cơ bản của côngdân” của Hiến pháp năm 1992 (Điều 49) đã quy định vấn đề quốc tịch : “Công dân nước Cộng hòa xãhội chủ nghĩa Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam”. Việc quy định này cho thấy tầm quan trọngđặc biệt của quốc tịch đối với việc xác định các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. Chính vì lí do đó mà em đã chọn đề tài “Những nội dung cơ bản của Luật quốc tịch năm 2008”cho bài tập lần này. Bài viết của em còn nhi ều thiếu sót, em rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô để bài vi ết củaem được hoàn chỉnh hơn. Em xin chân thành cảm ơn.B. NỘI DUNG I. Những vấn đề cơ bản trong pháp luật quốc tịch Việt Nam hiện hành. 1. Khái niệm quốc tịch. Quốc tịch là chế định cơ bản của luật hiến pháp về địa vị pháp lí của công dân, là tiền đề pháp lí bắtbuộc để cá nhân có thể được hưởng các quyền và nghĩa vụ công dân của nhà nước. Nói đến quốc tịch là nói đến tư cách công dân của nhà nước độc lập, có chủ quyền. Nội dung quốctịch thể hiện mối quan hệ pháp lí – chính trị giữa cá nhân cụ thể với chính quyền nhà nước nhất định. Quốc tịch thể hiện mối quan hệ có tính ổn định rất cao, bền vững về mặt thời gian. Mối quan hệnày không dễ dàng bị thay đổi mà chỉ có thể thay đổi trong những trường hợp đặc biệt, với những điềuki ện hết sức khắt khe. Quốc tịch cũng thể hiện mối quan hệ hoàn toàn không bị giới hạn về mặt không gian. Khi đã làcông dân của một nhà nước, người đó phải chịu sự chi phối và tác động mọi mặt bởi chính quyền nhànước, dù người đó ở bất kì nơi nào, trong nước hay ở nước ngoài. Từ sự phân tích trên, có thể đưa ra định nghĩa về quốc tịch như sau: Quốc tịch là mối quan hệpháp lí – chính trị có tính chất lâu dài, bền vững, ổn định cao về mặt thời gian, không bị giới hạnvề mặt không gian giữa cá nhân cụ thể với chính quyền nhà nước nhất định. 2. Sự hình thành và phát triểu của pháp luật quốc tịch Việt Nam từ năm 1945 đến 1998. Dưới chế độ thực dân nửa phong kiến, nước ta không có độc lập, dân ta không có tự do và khôngcó chủ quyền. Do không có Nhà nước Việt Nam độc lập, có chủ quyền nên cũng không có quốc tịch ViệtNam. Với thắng lợi của cách mạng tháng Tám 1945, Nh à nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời. Đểkhẳng định và thực hiện chủ quyền của Nhà nước, để ghi nhận về mặt pháp lí địa vị xã hội thực tế mớicủa nhân dân Việt Nam, Hồ Chí Minh đã thay mặt Nhà nước ta kí một số sắc lệnh quy định vấn đềquốc tịch Việt Nam. Đó là Sắc lệnh số 53 – SL ngày 20/10/1945, Sắc lệnh số 73-SL ngày 07/12/1045,Sắc lệnh số 25-SL ngày 25/12/1946, Sắc lệnh số 215-SL ngày 20/10/1948, Sắc lệnh số 05-SL ngày12/12/1959. Về sau pháp luật quốc tịch Việt Nam được bổ sung bởi nghị quyết số 1013 NQ/TVQH ngày08/12/1971 của Quỷ ban thường vụ Quốc hội. 2 Bài tập lớn học kì – Phân tích những nội dung cơ bản của Luật quốc tịch Việt Nam 2008 Các văn bản pháp luật quốc tịch nêu trên đã đáp ứng một cách kịp thời, thiết thực yêu cầu chính trịlà xác định được quốc tịch của công dân Nhà nước ta, làm cơ sở v à tạo điều kiện đảm bảo cho công dânđược hưởng các quyền về mọi mặt đồng thời làm tròn nghĩa vụ với Nhà nước. Tuy nhiên, do điều kiệnlúc đó, các quy định trên còn tản mạn, thiếu hệ thống v à chưa hoàn chỉnh. Khi đất nước hoà ...

Tài liệu được xem nhiều: