Danh mục

LUẬN VĂN: Công tác bán hàng và xác định kết quả bán hàng

Số trang: 83      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.95 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 83,000 VND Tải xuống file đầy đủ (83 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiêu thụ hàng hóa, phân tích doanh thu và xác định kết quả sản xuất kinh doanh là vấn đề thường xuyên được đặt ra đối với tất cả các đơn vị kinh tế trong nền kinh tế quốc dân. Nếu như trước đây trong cơ chế quản lý kinh tế cũ vấn đề này được nhà nước “lo” cho các đơn vị kinh tế hầu như toàn bộ: sản xuất cái gì? Bán ở đâu với giá cả như thế nào và lỗ thì nhà nước bù, lãi thì nhà nước thu về thì trong cơ chế quản...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN:Công tác bán hàng và xác định kết quả bán hàng LUẬN VĂN:Công tác bán hàng và xác định kết quả bán hàng Lời mở đầu Tiêu thụ hàng hóa, phân tích doanh thu và xác định kết quả sản xuất kinh doanhlà vấn đề thường xuyên được đặt ra đối với tất cả các đơn vị kinh tế trong nền kinh tếquốc dân. Nếu như trước đây trong cơ chế quản lý kinh tế cũ vấn đề này được nhà nước“lo” cho các đơn vị kinh tế hầu như toàn bộ: sản xuất cái gì? Bán ở đâu với giá cả nhưthế nào và lỗ thì nhà nước bù, lãi thì nhà nước thu về thì trong cơ chế quản lý kinh tếmới “ cơ chế vận hành nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hộichủ nghĩa là cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước bằng pháp luật, kế hoạchchính sách và các công cụ quản lý khác” rất nhiều doanh nghiệp đã gặp khó khăn vàkhông ít các đơn vị đã đi đến chỗ phải giải thể. Nguyên nhân chính dẫn đến điều đó làsản phẩm sản xuất ra hay hàng hoá mua về không tiêu thụ được xác định không chínhxác kết quả sản xuất kinh doanh để dẫn đến tình trạng: lỗ thật, lãi giả. Do đó, điều quantrọng và là sự quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp trong cơ chế thị trường là làmthế nào để sản phẩm hàng hoá của mình tiêu thụ được trên thị trường và được thị trườngchấp nhận đảm bảo thu hồi vốn, bù đắp các chi phi phí đã bỏ ra, doanh nghiệp làm ăn cólãi. Đặc biệt đối với các đơn vị kinh doanh thương mại. Để có quá trình phân tíchdoanh thu và xác định kết quả kinh doanh thì họ phải trải qua một khâu cực kỳ quantrọng đó là khâu tiêu thụ hàng hóa. Quả là không ngoa khi chúng ta nói rằng tiêu thụhàng hóa mang ý nghĩa sống còn đối với một doanh nghiệp. Tiêu thụ là một giai đoạnkhông thể thiếu trong mỗi chu kỳ kinh doanh vì nó có tính chất quyết định tới sự thànhcông hay thất bại của một chu kỳ kinh doanh và chỉ giải quyết tốt được khâu tiêu thụ thìdoanh nghiệp mới thực sự thực hiện được chức năng của mình là cầu nối giữa sản xuấtvà tiêu dùng. Bên cạnh việc tổ chức kế hoạch tiêu thụ hàng hoá một cách hợp lý. Để biết đượcdoanh nghiệp làm ăn có lãI không thì phải nhờ đến kế toán phân tích doanh thu và xácđịnh kết quả kinh doanh. Vì thế việc hạch toán doanh thu và xác định kết quả kinhdoanh trong doanh nghiệp có một vai trò rất quan trọng. Kế toán phân tích doanh thu vàxác định kết quả kinh doanh là một trong những thành phần chủ yếu của kế toán doanhnghiệp về những thông tin kinh tế một cách nhanh nhất và có độ tin cậy cao,nhất là khinền kinh tế đang trong giai đoạn cạnh tranh quyết liệt mỗi doanh nghiệp đều tận dụnghết những năng lực sẫn có nhằm tăng lợi nhuận củng cố mở rộng thị phần của mình trênthị trường. Cũng như các doanh nghiệp khác Công ty Thương mại và Công nghệ Thiên Hàolà một Doanh nghiệp thương mại đã sử dụng kế toán để điều hành và quản lý mọi hoạtđộng kinh doanh của công ty. Trong đó kế toán theo dõi tiêu thụ hàng hoá và xác địnhkết quả kinh doanh hàng hoá có nhiệm vụ theo dõi quá trình bán hàng số lượng hànghoá bán ra, chi phí bán hàng để cung cấp đầy đủ thông tin về doanh thu, chi phí, kết quảkinh doanh từng kỳ sao cho nhanh nhất, hiệu quả nhất. Chương1 Các vấn đề chung về công tác bán hàng và xác định kết quả bán hàng 1 Khái niệm thành phẩm, bán hàng và ý nghĩa của công tác bán hàng. 1.1 Khái niệm về thành phẩm và phân biệt thành phẩm với sản phẩm. - Khái niệm thành phẩm: Trong doanh nghiệp sản xuất công nghiệp: Thành phẩm là những sản phẩm đãkết thúc toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất do doanh nghiệp tiến hành hoặc thuêngoài gia công chế biến và đã được kiểm nghiệm phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật quyđịnh và đã nhập kho thành phẩm. - Phân biệt thành phẩm với sản phẩm Thành phẩm Sản phẩm X Thành phẩm là kết quả cuối Sản phẩm là kết quảét về mặt cùng của quá trình sản xuất và gắn của quá trình sản xuấtgiới hạn với một quy trình công nghệ sản xuất ,cung cấp dịch vụ nhất định trong phạm vi một doanh nghiệp. X Thành phẩm duy nhất chỉ là Sản phẩm bao gồmét về mặt sản phẩm hoàn thành ở giai đoạn thành phẩm và nửa thànhphạm vi cuối cùng của quy trình công nghệ phẩm. sản xuất. Việc phân định rõ thành phẩm và sản phẩm có ý nghĩa quan trọng trong côngtác tập hợp chi phí sản xuất và tính đúng giá thành sản phẩm hoàn thành, từ đó đánhgiá được mức độ hoàn thành kế hoạch sản xuất. Mọi thành phẩm đều tồn tại song song hai mặt số lượng và chất lượng. Mặt sốlượng phản ánh quy mô thành phẩm, mặt chất lượng phản ánh giá trị sử dụng. Yêu cầuquản lý thành phẩm còn đòi hỏi doanh nghiệp phải thường xuyên kích thích nhu cầutiêu dùng trong xã hội, điều đó tạo điều kiện cho công tác bán hàng. 1.2 Khái niệm bán hàng và bản chất của qúa trình bán hàng. - Khái niệm bán hàng: Bán hàng là bán sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra và bán hàng hoá dodoanh nghiệp mua vào. Cung cấp dịch vụ là thực hiện công việc thoả thuận theo họp đồng trong mộthoặc nhiều kỳ kế toán. - Bản chất của quá trình bán hàng: Quá trình bán hàng là quá trình hoạt động kinh tế bao gồm hai mặt: Doanhnghiệp đem bán sản phẩm, hàng hoá và cung cấp dịch vụ đồng thời đã thu được tiềnhoặc có quyền thu tiền của nguời mua.Quá trình bán hàng thực chất là quá trình traođổi quyền sở hữu giữa nguời bán và nguời mua trên thị trườnghoạt động. Hàng hoá cung cấp nhằm để thoả mãn nhu cầu của các tổ chức kinh tế khác,các cá nhân bên ngoài công ty,tổng côn ty hoặc tập đoàn sản xuất gọi là bán cho bênngoài. Trong trường hợp hàng hoá cung cấp giữa các đơn vị trong cung một công tyhoặc tổng công ty, tập đoàn…được gọi là bán hàng nội bộ. 1.3. ý nghĩa của quá trình bán hàng. Công tác bán hàng có ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: