LUẬN VĂN: Công tác phòng ngừa tội phạm do người chưa thành niên gây ra trên địa bàn tỉnh Điện Biên
Số trang: 111
Loại file: pdf
Dung lượng: 770.92 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hơn nửa thế kỷ đấu tranh phòng, chống tội phạm, Đảng, Nhà nước ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn coi công tác phòng ngừa tội phạm là vấn đề cơ bản, có ý nghĩa chiến lược. Ngay sau khi Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, thành lập chính quyền cách mạng non trẻ, trong Sắc lệnh số 23/SL ngày 21 tháng 2 năm 1946 của Chính phủ về việc hợp nhất Sở Cảnh sát, Sở Liêm phóng thành Việt Nam Công an vụ, tư tưởng về phòng ngừa tội phạm đã được Chủ tịch Hồ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Công tác phòng ngừa tội phạm do người chưa thành niên gây ra trên địa bàn tỉnh Điện Biên LUẬN VĂN:Công tác phòng ngừa tội phạm do ngườichưa thành niên gây ra trên địa bàn tỉnh Điện Biên Mở Đầu 1. Sự cần thiết phải nghiên cứu đề tài Hơn nửa thế kỷ đấu tranh phòng, chống tội phạm, Đảng, Nhà nước ta và Chủtịch Hồ Chí Minh luôn coi công tác phòng ngừa tội phạm là vấn đề cơ bản, có ý nghĩachiến lược. Ngay sau khi Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, thành lập chínhquyền cách mạng non trẻ, trong Sắc lệnh số 23/SL ngày 21 tháng 2 năm 1946 của Chínhphủ về việc hợp nhất Sở Cảnh sát, Sở Liêm phóng thành Việt Nam Công an vụ, tưtưởng về phòng ngừa tội phạm đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định: Đề nghị và thihành các phương pháp đề phòng những sự hành động làm rối việc trị an và mất trật tựtrong nước…. Trước tình hình hiện nay quốc tế và khu vực đang diễn ra hết sức phức tạp, dướisự lãnh đạo của Đảng, đất nước ta vẫn đang tiếp tục thực hiện công cuộc đổi mới toàndiện về kinh tế - xã hội, nhiều thời cơ thuận lợi mới nhưng xuất hiện cũng không ítnhững khó khăn, thách thức và cả những nguy cơ đan xen, nhiệm vụ giữ vững ổn địnhchính trị, đảm bảo trật tự an toàn xã hội đã trở thành một nhiệm vụ cực kỳ quan trọngcủa Đảng, Nhà nước, toàn quân và toàn dân ta. Do vậy, để góp phần phục vụ thắng lợinhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, Nhà nước ta đã đề ra nhiều chương trình hành độngphòng chống tội phạm, trong đó có chương trình hành động phòng chống tội phạmtrong lứa tuổi vị thành niên. Thanh thiếu niên là nguồn nhân lực tương lai của đất nước, có vai trò quantrọng, xung kích trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Vì vậy, việc bảo vệ,chăm sóc và giáo dục thế hệ trẻ là một trong những mối quan tâm hàng đầu, là vấn đềchiến lược của Đảng và Nhà nước ta; Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu của chúng ta đãcăn dặn: Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là việc làm rất quan trọng và cầnthiết. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay khi nền kinh tế tri thức đang chiếm một vị tríquan trọng trong quá trình phát triển đất nước thì lực lượng thanh, thiếu niên là nhữngngười đóng góp rất lớn vào sự phát triển chung này. Tuy nhiên, bên cạnh lực lượng thanh, thiếu niên tích cực, còn một số thanh,thiếu niên không chịu học tập, lao động, không có ý chí vươn lên, có những nhận thứcsai lệch, sa ngã vào các hoạt động tệ nạn xã hội, nguy hiểm hơn là đi vào con đườngphạm tội, gây ra những hậu quả xấu cho xã hội và d ư luận không tốt trong nhân dân.Báo cáo kết quả công tác giữ gìn trật tự an toàn xã hội năm 2005 của lực lượng CSNDnêu rõ: Tội phạm trong lứa tuổi thanh thiếu niên (lứa tuổi từ 14 đến 30 tuổi) chiếmkhoảng 70% tổng số đối tượng phạm tội. Trong đó tội phạm do người chưa thành niên(lứa tuổi từ 14 đến dưới 18) gây ra trong những năm gần đây có chiều hướng gia tăng vàtập trung chủ yếu ở địa bàn thành phố, thị xã, thị trấn; tỷ lệ trung bình từ 8% đến 9,2%trong tổng số các vụ phạm tội xảy ra. Số tội phạm do người chưa thành niên gây ra tạiđịa bàn tỉnh Điện Biên chiếm tỷ lệ khá cao so với các địa phương trong cả nước; tỷ lệtrung bình hàng năm là 8% tổng số đối tượng phạm tội. Trước tình hình trên để ngăn chặn kịp thời tình trạng tội phạm do người chưa thànhniên gây ra, nhằm giáo dục các em phát triển toàn diện về mọi mặt, trong Nghị quyết số09/1998/NQ-CP, ngày 31 tháng 7 năm 1998 của Chính phủ về tăng cường công tác phòngchống tội phạm trong tình hình mới và Quyết định 138/1998/QĐ-TTg ngày 31 tháng 7 năm1998 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Chương trình quốc gia phòng chống tội phạm;đề án thứ tư đã chỉ rõ: Đấu tranh phòng chống các loại tội xâm hại trẻ em, tội phạm tronglứa tuổi chưa thành niên. Vì vậy, có thể khẳng định phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạmtrong lứa tuổi chưa thành niên là một nội dung quan trọng trong Chương trình quốc giaphòng chống tội phạm. Cho đến nay đã có một số bài viết, công trình nghiên cứu đề cập về vấn đề nàynhư: TS. Đỗ Bá Cở: Người chưa thành niên phạm tội và các giải pháp phòng ngừa củalực lượng Cảnh sát nhân dân trong tình hình hiện nay- Đề tài khoa học cấp Bộ - NxbCAND- Hà Nội, 2002; Bùi Ngọc Giáp: Hoạt động của lực lượng Cảnh sát nhân dântrong phòng ngừa và điều tra tội phạm hình sự do người chưa thành niên gây ra trên địabàn tỉnh Thanh Hóa- Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả - Đề tài luận văn thạc sĩnăm 2003. Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu khoa học đó tiếp cận và đề cập ở cácphương diện, cấp độ khác nhau. Nhìn chung, các công trình khoa học đã đánh giá đượcthực trạng tội phạm nói chung và tội phạm do người chưa thành niên gây ra ở nước tatrên các khía cạnh khác nhau, góc độ và địa bàn khác nhau, đưa ra các giải pháp phòngngừa chung cho toàn xã hội và các giải pháp riêng cho lực lượng Công an nhân dân.Riêng địa bàn tỉnh Điện Biên là một ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Công tác phòng ngừa tội phạm do người chưa thành niên gây ra trên địa bàn tỉnh Điện Biên LUẬN VĂN:Công tác phòng ngừa tội phạm do ngườichưa thành niên gây ra trên địa bàn tỉnh Điện Biên Mở Đầu 1. Sự cần thiết phải nghiên cứu đề tài Hơn nửa thế kỷ đấu tranh phòng, chống tội phạm, Đảng, Nhà nước ta và Chủtịch Hồ Chí Minh luôn coi công tác phòng ngừa tội phạm là vấn đề cơ bản, có ý nghĩachiến lược. Ngay sau khi Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, thành lập chínhquyền cách mạng non trẻ, trong Sắc lệnh số 23/SL ngày 21 tháng 2 năm 1946 của Chínhphủ về việc hợp nhất Sở Cảnh sát, Sở Liêm phóng thành Việt Nam Công an vụ, tưtưởng về phòng ngừa tội phạm đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định: Đề nghị và thihành các phương pháp đề phòng những sự hành động làm rối việc trị an và mất trật tựtrong nước…. Trước tình hình hiện nay quốc tế và khu vực đang diễn ra hết sức phức tạp, dướisự lãnh đạo của Đảng, đất nước ta vẫn đang tiếp tục thực hiện công cuộc đổi mới toàndiện về kinh tế - xã hội, nhiều thời cơ thuận lợi mới nhưng xuất hiện cũng không ítnhững khó khăn, thách thức và cả những nguy cơ đan xen, nhiệm vụ giữ vững ổn địnhchính trị, đảm bảo trật tự an toàn xã hội đã trở thành một nhiệm vụ cực kỳ quan trọngcủa Đảng, Nhà nước, toàn quân và toàn dân ta. Do vậy, để góp phần phục vụ thắng lợinhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, Nhà nước ta đã đề ra nhiều chương trình hành độngphòng chống tội phạm, trong đó có chương trình hành động phòng chống tội phạmtrong lứa tuổi vị thành niên. Thanh thiếu niên là nguồn nhân lực tương lai của đất nước, có vai trò quantrọng, xung kích trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Vì vậy, việc bảo vệ,chăm sóc và giáo dục thế hệ trẻ là một trong những mối quan tâm hàng đầu, là vấn đềchiến lược của Đảng và Nhà nước ta; Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu của chúng ta đãcăn dặn: Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là việc làm rất quan trọng và cầnthiết. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay khi nền kinh tế tri thức đang chiếm một vị tríquan trọng trong quá trình phát triển đất nước thì lực lượng thanh, thiếu niên là nhữngngười đóng góp rất lớn vào sự phát triển chung này. Tuy nhiên, bên cạnh lực lượng thanh, thiếu niên tích cực, còn một số thanh,thiếu niên không chịu học tập, lao động, không có ý chí vươn lên, có những nhận thứcsai lệch, sa ngã vào các hoạt động tệ nạn xã hội, nguy hiểm hơn là đi vào con đườngphạm tội, gây ra những hậu quả xấu cho xã hội và d ư luận không tốt trong nhân dân.Báo cáo kết quả công tác giữ gìn trật tự an toàn xã hội năm 2005 của lực lượng CSNDnêu rõ: Tội phạm trong lứa tuổi thanh thiếu niên (lứa tuổi từ 14 đến 30 tuổi) chiếmkhoảng 70% tổng số đối tượng phạm tội. Trong đó tội phạm do người chưa thành niên(lứa tuổi từ 14 đến dưới 18) gây ra trong những năm gần đây có chiều hướng gia tăng vàtập trung chủ yếu ở địa bàn thành phố, thị xã, thị trấn; tỷ lệ trung bình từ 8% đến 9,2%trong tổng số các vụ phạm tội xảy ra. Số tội phạm do người chưa thành niên gây ra tạiđịa bàn tỉnh Điện Biên chiếm tỷ lệ khá cao so với các địa phương trong cả nước; tỷ lệtrung bình hàng năm là 8% tổng số đối tượng phạm tội. Trước tình hình trên để ngăn chặn kịp thời tình trạng tội phạm do người chưa thànhniên gây ra, nhằm giáo dục các em phát triển toàn diện về mọi mặt, trong Nghị quyết số09/1998/NQ-CP, ngày 31 tháng 7 năm 1998 của Chính phủ về tăng cường công tác phòngchống tội phạm trong tình hình mới và Quyết định 138/1998/QĐ-TTg ngày 31 tháng 7 năm1998 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Chương trình quốc gia phòng chống tội phạm;đề án thứ tư đã chỉ rõ: Đấu tranh phòng chống các loại tội xâm hại trẻ em, tội phạm tronglứa tuổi chưa thành niên. Vì vậy, có thể khẳng định phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạmtrong lứa tuổi chưa thành niên là một nội dung quan trọng trong Chương trình quốc giaphòng chống tội phạm. Cho đến nay đã có một số bài viết, công trình nghiên cứu đề cập về vấn đề nàynhư: TS. Đỗ Bá Cở: Người chưa thành niên phạm tội và các giải pháp phòng ngừa củalực lượng Cảnh sát nhân dân trong tình hình hiện nay- Đề tài khoa học cấp Bộ - NxbCAND- Hà Nội, 2002; Bùi Ngọc Giáp: Hoạt động của lực lượng Cảnh sát nhân dântrong phòng ngừa và điều tra tội phạm hình sự do người chưa thành niên gây ra trên địabàn tỉnh Thanh Hóa- Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả - Đề tài luận văn thạc sĩnăm 2003. Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu khoa học đó tiếp cận và đề cập ở cácphương diện, cấp độ khác nhau. Nhìn chung, các công trình khoa học đã đánh giá đượcthực trạng tội phạm nói chung và tội phạm do người chưa thành niên gây ra ở nước tatrên các khía cạnh khác nhau, góc độ và địa bàn khác nhau, đưa ra các giải pháp phòngngừa chung cho toàn xã hội và các giải pháp riêng cho lực lượng Công an nhân dân.Riêng địa bàn tỉnh Điện Biên là một ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luật dân sự việt nam phòng ngừa tội phạm tội phạm chưa thành niên cao học luật luận văn ngành luật cao học xã hội luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
112 trang 369 0 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 308 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
79 trang 229 0 0
-
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 229 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 217 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 214 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 212 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 205 0 0