Luận văn: Công tác quản lí tài chính BHXH Việt Nam- Thực trạng và giải pháp
Số trang: 45
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.86 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bảo hiểm xã hội (BHXH) là một chính sách lớn của Đảng và Nhà nớc đối với ngời lao động, nhằm đảm bảo cuốc sống vật chất, ổn định đời sống cho ngời lao động và gia đình họ trong các trờng hợp bị ốm đau, thai sản, suy giảm khả năng lao động, mất việc làm, hết tuổi lao động hoặc chết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Công tác quản lí tài chính BHXH Việt Nam- Thực trạng và giải pháp TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. ----- ----- Báo cáo tốt nghiệpĐề tài: Công tác quản lí tài chính BHXHViệt Nam- Thực trạng và giải pháp Công tác quản lí tài chính BHXH Việt Nam- Thực trạng và giải pháp Lời mở đầu Bảo hiểm xã hội (BHXH) là một chính sách lớn của Đảng và Nhà nớc đối với ngời laođộng, nhằm đảm bảo cuốc sống vật chất, ổn định đời sống cho ngời lao động và gia đình họtrong các trờng hợp bị ốm đau, thai sản, suy giảm khả năng lao động, mất việc làm, hết tuổilao động hoặc chết. Chính sách BHXH ở nớc ta đợc thực hiện ngay từ những ngày đầu mớithành lập nớc, 60 năm qua, trong quá trình tổ chức thực hiện, chính sách BHXH ngày càngđợc ho àn thiện và không ngừng đổi mới, bổ xung cho phù hợp với điều kiện hiện tại của đấtnớc. Cùng với quá trình đổi mới của nền kinh tế từ sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIcủa Đảng (12/1986), chính sách BHXH và tổ chức quản lí hoạt động cũng có nhiều đổi mớitích cực. Từ việc nghiên cứu quá trình đổi mới của BHXH tôi nhận thấy BHXH thực sự là mộtchính sách quan trọng trong quá trình xây dựng và phát triển của đất nớc. BHXH khôngnhững góp phần ổn định đời sống của ngời lao động mà còn khuyến khích họ tích cực laođộng sản xuất tạo ra của cải cho xã hội, xây dựng đất nớc. Trong quá trình thực hiện BHXHđ ã không ngừng phát triển cả về chất lợng lẫn số lợng. Số ngời tham gia ngày càng tăng lên,m ở rộng cho các đối tợng tham gia, hoàn thiện dần hệ thống chính sách BHXH tiến tới thựchiện đủ các chế độ của Tổ chức lao động quốc tế (ILO). Đặc biệt là sự đổi mới về cơ chếq uản lí từ cơ chế quản lí kế hoạch hoá, tập chung, bao cấp, hoàn toàn do NSNN đảm bảo đãchuyển sang cơ chế thực hiện có thu và quỹ hoạt động trên nguyên tắc cân bằng thu chi.Cách thực hiện nh vậy không những giảm đợc gánh nặng cho NSNN mà còn thể hiện tráchnhiệm của cả ngời sử dụng lao động đối với ngời lao động. Nhà nớc nớc đóng vai trò tổ chứcthực hiện và quản lí thông qua BHXH Việt Nam, là hệ thống ngành dọc đợc tổ chức từTrung ơng đến địa phơng. Bên cạnh những mặt đạt đợc, BHXH Việt Nam cũng còn rất nhiều tồn tại cần sớm đợckhắc phục cả về nội dung chính sách, tổ chức quản lí hoạt động. Đây là những đòi hỏi cấpthiết cần đ ợc nghiên cứu để góp phần hoàn thiện chính sách và tổ chức quản lí hoạt động củaBHXH Việt Nam. Trong đó quản lí tài chính BHXH Việt Nam là một mảng lớn, cần đợc chútrọng và quan tâm vì tài chính BHXH có vững thì các chế độ trợ cấp mới đợc đảm bảo thựchiện tốt mà không d ẫn đến tình trạng thâm hụt NSNN. Chính vì vậy với ngành học đợc đàotạo, sau khi về thực tập tại BHXH Việt Nam, tôi đ ã chọn đề tài: “Công tác quản lí tài chínhBHXH Việt Nam- Thực trạng và giải pháp” để nghiên cứu công tác quản lí tài chínhBHXH Việt Nam, với mục đích là rút ra những kết quả đạt đợc để phát huy, những tồn tạicần khắc phục. Hơn nữa thông qua đó có thể đa ra những đóng góp, góp phần hoàn thiện hệthống BHXH Việt Nam, phát huy tối đa chức năng của BHXH trong thời đại mới. K ết cấu của đề tài gồm ba chơng: Chơng I: Lí luận chung về BHXH và quản lí tài chính BHXH. Chơng II: Thực trạng công tác quản lí tài chính BHXH tại Việt Nam hiện nay. Chơng III: Một số giải pháp đối với công tác quản lí tài chính BHXH Việt Nam trongthời kì tới. C hơng I: Lí luận chung về BHXH và quản lí tài chính BHXHI. Những vấn đề cơ bản về BHXH.1 . Tính tất yếu khách quan của BHXH. Sự ra đời của BHXH cũng giống nh các chính sách xã hội khác luôn bắt nguồn từ yêucầu thực tiễn của cuộc sống đặt ra.Từ thời xa xa, con ngời để chống lại những rủi ro, thiêntai của cuộc sống đã biết đoàn kết tơng trợ lẫn nhau, giúp đỡ lẫn nhau. Nhng sự giúp đỡ nàychỉ mang tính tự p hát và với quy mô nhỏ, thờng là trong một nhóm ngời chung quan hệ huyếtthống. K hi xã hội càng ngày càng tiến bộ, đặc biệt là khi chuyển sang giai đoạn có sự phâncông lao động xã hội, nền sản xuất xã hội lúc này đ ã phát triển. Cùng với nó là quan hệ xãhội giữa các cá nhân, giữa các cộng đồng cũng phát triển hơn. Khi đó tôn giáo bắt đầu xuấthiện, nó không chỉ với ý nghĩa giáo dục con ngời hớng thiện mà còn có các trại bảo dỡng, hộicứu tế với mục đích từ thiện, trợ giúp nhau trong cuộc sống. Nh vậy xét về bản chất thì hìnhthức tơng trợ trong thời kì này đã mang tính có tổ chức và quy mô rộng rãi hơn. Từ thế kỉ thứ XVI ở Châu Âu đ ã xuất hiện ngành công nghiệp, những ngời nông dânkhông có đất phải di c ra thành phố làm thuê cho các nhà máy ngày càng nhiều và dần trởthành công nhân. Đặc biệt đến thời kì cách m ạng công nghiệp thì lực lợng ngày càng đôngđ ảo và trở thành giai cấp công nhân. Nhìn chung họ sống không ổn định, cuộc sống chỉ dựavào công việc với đồng lơng ít ỏi, mất việc làm, ốm đau, tai nạn lao động ... đều có thể đedoạ cuộc sống của họ. Tình đoàn kết tơng thân tơng ái giữa họ đã nảy nở, cùng với đó là sựra đời của các nghiệp đoàn, các hiệp hội giúp đỡ các thành viên khi bị ốm đau bệnh tật trongq uá trình sản xuất. Bên cạnh Hội tơng tế còn có Quỹ tiết kiệm đợc Nhà nớc khuyến khíchthành lập. Tiếp đó những quy định bắt buộc ngời sử dụng lao động phải chu cấp cho ngời laođộng thuộc quyền quản lí khi họ gặp phải ốm đau, tai nạn lao động, mất việc... Giai cấp côngnhân càng đông đảo thì sức ép đối với những đòi hỏi đảm bảo cuộc sống cho họ ngày càngảnh hởng đến đời sống chính trị của mỗi nớc. Trớc tình cảnh đó Chính Phủ mỗi nớc khôngthể không quan tâm đến tình cảnh của ngời lao động. Những yêu cầu giảm giờ làm, cải thiệnđ iều kiện lao động, đảm bảo cuộc sống của ngời lao động dần đợc quy định thành các chínhsách b ắt buộc đối với mỗi nớc. Đ iển hình là vào năm 1850, dới thời Thủ tớng Bismark của Đức đã giúp các đ ịa ph-ơng thành lập quỹ do ngời công nhân đóng gó ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Công tác quản lí tài chính BHXH Việt Nam- Thực trạng và giải pháp TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. ----- ----- Báo cáo tốt nghiệpĐề tài: Công tác quản lí tài chính BHXHViệt Nam- Thực trạng và giải pháp Công tác quản lí tài chính BHXH Việt Nam- Thực trạng và giải pháp Lời mở đầu Bảo hiểm xã hội (BHXH) là một chính sách lớn của Đảng và Nhà nớc đối với ngời laođộng, nhằm đảm bảo cuốc sống vật chất, ổn định đời sống cho ngời lao động và gia đình họtrong các trờng hợp bị ốm đau, thai sản, suy giảm khả năng lao động, mất việc làm, hết tuổilao động hoặc chết. Chính sách BHXH ở nớc ta đợc thực hiện ngay từ những ngày đầu mớithành lập nớc, 60 năm qua, trong quá trình tổ chức thực hiện, chính sách BHXH ngày càngđợc ho àn thiện và không ngừng đổi mới, bổ xung cho phù hợp với điều kiện hiện tại của đấtnớc. Cùng với quá trình đổi mới của nền kinh tế từ sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIcủa Đảng (12/1986), chính sách BHXH và tổ chức quản lí hoạt động cũng có nhiều đổi mớitích cực. Từ việc nghiên cứu quá trình đổi mới của BHXH tôi nhận thấy BHXH thực sự là mộtchính sách quan trọng trong quá trình xây dựng và phát triển của đất nớc. BHXH khôngnhững góp phần ổn định đời sống của ngời lao động mà còn khuyến khích họ tích cực laođộng sản xuất tạo ra của cải cho xã hội, xây dựng đất nớc. Trong quá trình thực hiện BHXHđ ã không ngừng phát triển cả về chất lợng lẫn số lợng. Số ngời tham gia ngày càng tăng lên,m ở rộng cho các đối tợng tham gia, hoàn thiện dần hệ thống chính sách BHXH tiến tới thựchiện đủ các chế độ của Tổ chức lao động quốc tế (ILO). Đặc biệt là sự đổi mới về cơ chếq uản lí từ cơ chế quản lí kế hoạch hoá, tập chung, bao cấp, hoàn toàn do NSNN đảm bảo đãchuyển sang cơ chế thực hiện có thu và quỹ hoạt động trên nguyên tắc cân bằng thu chi.Cách thực hiện nh vậy không những giảm đợc gánh nặng cho NSNN mà còn thể hiện tráchnhiệm của cả ngời sử dụng lao động đối với ngời lao động. Nhà nớc nớc đóng vai trò tổ chứcthực hiện và quản lí thông qua BHXH Việt Nam, là hệ thống ngành dọc đợc tổ chức từTrung ơng đến địa phơng. Bên cạnh những mặt đạt đợc, BHXH Việt Nam cũng còn rất nhiều tồn tại cần sớm đợckhắc phục cả về nội dung chính sách, tổ chức quản lí hoạt động. Đây là những đòi hỏi cấpthiết cần đ ợc nghiên cứu để góp phần hoàn thiện chính sách và tổ chức quản lí hoạt động củaBHXH Việt Nam. Trong đó quản lí tài chính BHXH Việt Nam là một mảng lớn, cần đợc chútrọng và quan tâm vì tài chính BHXH có vững thì các chế độ trợ cấp mới đợc đảm bảo thựchiện tốt mà không d ẫn đến tình trạng thâm hụt NSNN. Chính vì vậy với ngành học đợc đàotạo, sau khi về thực tập tại BHXH Việt Nam, tôi đ ã chọn đề tài: “Công tác quản lí tài chínhBHXH Việt Nam- Thực trạng và giải pháp” để nghiên cứu công tác quản lí tài chínhBHXH Việt Nam, với mục đích là rút ra những kết quả đạt đợc để phát huy, những tồn tạicần khắc phục. Hơn nữa thông qua đó có thể đa ra những đóng góp, góp phần hoàn thiện hệthống BHXH Việt Nam, phát huy tối đa chức năng của BHXH trong thời đại mới. K ết cấu của đề tài gồm ba chơng: Chơng I: Lí luận chung về BHXH và quản lí tài chính BHXH. Chơng II: Thực trạng công tác quản lí tài chính BHXH tại Việt Nam hiện nay. Chơng III: Một số giải pháp đối với công tác quản lí tài chính BHXH Việt Nam trongthời kì tới. C hơng I: Lí luận chung về BHXH và quản lí tài chính BHXHI. Những vấn đề cơ bản về BHXH.1 . Tính tất yếu khách quan của BHXH. Sự ra đời của BHXH cũng giống nh các chính sách xã hội khác luôn bắt nguồn từ yêucầu thực tiễn của cuộc sống đặt ra.Từ thời xa xa, con ngời để chống lại những rủi ro, thiêntai của cuộc sống đã biết đoàn kết tơng trợ lẫn nhau, giúp đỡ lẫn nhau. Nhng sự giúp đỡ nàychỉ mang tính tự p hát và với quy mô nhỏ, thờng là trong một nhóm ngời chung quan hệ huyếtthống. K hi xã hội càng ngày càng tiến bộ, đặc biệt là khi chuyển sang giai đoạn có sự phâncông lao động xã hội, nền sản xuất xã hội lúc này đ ã phát triển. Cùng với nó là quan hệ xãhội giữa các cá nhân, giữa các cộng đồng cũng phát triển hơn. Khi đó tôn giáo bắt đầu xuấthiện, nó không chỉ với ý nghĩa giáo dục con ngời hớng thiện mà còn có các trại bảo dỡng, hộicứu tế với mục đích từ thiện, trợ giúp nhau trong cuộc sống. Nh vậy xét về bản chất thì hìnhthức tơng trợ trong thời kì này đã mang tính có tổ chức và quy mô rộng rãi hơn. Từ thế kỉ thứ XVI ở Châu Âu đ ã xuất hiện ngành công nghiệp, những ngời nông dânkhông có đất phải di c ra thành phố làm thuê cho các nhà máy ngày càng nhiều và dần trởthành công nhân. Đặc biệt đến thời kì cách m ạng công nghiệp thì lực lợng ngày càng đôngđ ảo và trở thành giai cấp công nhân. Nhìn chung họ sống không ổn định, cuộc sống chỉ dựavào công việc với đồng lơng ít ỏi, mất việc làm, ốm đau, tai nạn lao động ... đều có thể đedoạ cuộc sống của họ. Tình đoàn kết tơng thân tơng ái giữa họ đã nảy nở, cùng với đó là sựra đời của các nghiệp đoàn, các hiệp hội giúp đỡ các thành viên khi bị ốm đau bệnh tật trongq uá trình sản xuất. Bên cạnh Hội tơng tế còn có Quỹ tiết kiệm đợc Nhà nớc khuyến khíchthành lập. Tiếp đó những quy định bắt buộc ngời sử dụng lao động phải chu cấp cho ngời laođộng thuộc quyền quản lí khi họ gặp phải ốm đau, tai nạn lao động, mất việc... Giai cấp côngnhân càng đông đảo thì sức ép đối với những đòi hỏi đảm bảo cuộc sống cho họ ngày càngảnh hởng đến đời sống chính trị của mỗi nớc. Trớc tình cảnh đó Chính Phủ mỗi nớc khôngthể không quan tâm đến tình cảnh của ngời lao động. Những yêu cầu giảm giờ làm, cải thiệnđ iều kiện lao động, đảm bảo cuộc sống của ngời lao động dần đợc quy định thành các chínhsách b ắt buộc đối với mỗi nớc. Đ iển hình là vào năm 1850, dới thời Thủ tớng Bismark của Đức đã giúp các đ ịa ph-ơng thành lập quỹ do ngời công nhân đóng gó ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bảo hiểm xã hội tham gia bảo hiểm xã hội tìm hiểu bảo hiểm xã hội nghiên cứu bảo hiểm xã hội báo cáo tốt nghiệp quản lý thu chi bảo hiểm quản lý tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sử dụng vốn đầu tư hiệu quả: Nhìn từ Hàn Quốc
8 trang 336 0 0 -
26 trang 333 2 0
-
2 trang 280 0 0
-
Đồ án: thiết kế hệ truyền động cơ cấu nâng hạ cầu trục
71 trang 257 0 0 -
Quản lý dữ liệu thông tin người hưởng bảo hiểm xã hội
6 trang 224 0 0 -
21 trang 221 0 0
-
18 trang 218 0 0
-
Đề tài: Thực trạng ứng dụng hệ thống CRM trong doanh nghiệp Việt Nam hiện nay và giải pháp
78 trang 207 0 0 -
46 trang 204 0 0
-
40 trang 200 0 0