Danh mục

Luận văn Công ty hợp danh, chế độ pháp lý thành lập hoạt động

Số trang: 18      Loại file: doc      Dung lượng: 106.00 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 9,000 VND Tải xuống file đầy đủ (18 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sự chuyển đổi của nền kinh tế thị trường nước ta từ tập trung bao cấp sang phát triển nền kinh tế thị trường nhiều thành phần tạo nên bước ngoặt lớn trong sự đi lên của nền kinh tế đất nước, trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội. Sự chuyển đổi này có ý nghĩa quan trọng tạo tiền đề cho công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá hiện nay.Để đáp ứng nhu cầu cấp thiết cho tình hình mới của nền kinh tế đất nước, đó là nền kinh tế vận động theo...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn " Công ty hợp danh, chế độ pháp lý thành lập hoạt động" Tiểu luậnCông ty hợp danh, chế độ pháp lý thành lập hoạt động LỜI NÓI Đ ẦU. Sự chuyển đổi của nền kinh tế thị trường nước ta từ tập trung bao cấp sangphát triển nền kinh tế thị trường nhiều thành phần tạo nên bước ngoặt lớn trong sự đilên của nền kinh tế đất nước, trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội. Sự chuyểnđổ i này có ý nghĩa quan trọng tạo tiền đề cho công cuộc công nghiệp hoá - hiện đạihoá hiện nay. Để đáp ứng nhu cầu cấp thiết cho tình hình mới của nền kinh tế đất nước, đólà nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trường, cần phải có sự thay đổi căn bản vềpháp luật kinh doanh, điều chỉnh môi trường ho ạt độ ng kinh doanh cho phù hợp vớixu thế mới của đ ất nước cũng như trên thế giới. Ngày 12-6 -1999 Luật Doanh nghiệpđã được Quốc hội nước ta thông qua ban hành trong đó qui định thủ tục thành lập,ho ạt động của các loại hình doanh nghiệp như Công ty TNHH một thành viên,Công ty TNHH có hai thành viên trở lên, Công ty cổ p hần, công ty tư nhân, công tyhợp danh. Trong đó có sự xuất hiện của loại hình doanh nghiệp mới là công ty hợpdanh. Việc có mặt của lo ại hình doanh nghiệp này đã mở rộng sự lựa chọ n hơn nữacho các nhà kinh doanh, thu hút được nguồn vốn trong cũng như ngoài nước, mởrộng hợp tác quốc tế trong quá trình hội nhập. Tuy nhiên, những qui định của Luật Doanh nghiệp về thủ tục thành lập, hoạtđộ ng cuả công ty hợp danh vẫn còn hạn chế, loại hình doanh nghiệp này ở nước tacòn chậm phát triển. Do vậy cần có sự hoàn thiện hơn nữa về chế độ pháp lý cũngnhư việc thúc đẩy loại hình doanh nghiệp này phát triển rộng rãi ở nước ta. Vì lý dotrên tôi thực hiện đề tài Công ty hợp danh, ch ế độ pháp lý thành lập hoạt động .Nội dung đề tài gồm 3 phần - Khái quát chung về công ty. - Chế độ pháp lý thành lập và hoạt động công ty hợp danh ở Việt Nam. - Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chế độ pháp lý về thành lập và hoạtđộ ng của công ty hợp danh.§ç H÷u ChiÕn LuËt kinh doanh 41 - A 1I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY.1. Sự ra đời và phát triển. Thuật ngữ công ty có thể được xem xét trên nhiều khía cạnh khác nhau. Xétdưới góc độ kinh tế, công ty là tổ chức chuyên ho ạt độ ng kinh doanh thương nghiệp,dịch vụ. Điều này cho phép phân biệt công ty với các lo ại hình khác như nhà máy,xí nghiệp là các đơn vị kinh tế chuyên sản xuất. Xét dưới góc độ p háp lý, công ty cóthể hiểu là sự liên kết của nhiều người (cá nhân hay pháp nhân) bằng m ột sự kiệnpháp lý, trong đó các bên thoả thuận với nhau sử dụng tài sản hay khả năng của họnhằm tiến hành các ho ạt động đ ể đạt mục tiêu chung. Sự ra đời của công ty gắn chặt với sự ra đời và phát triển của nền kinh tế thịtrường. Sự phát triển của nền kinh tế thị trường tạo ra sức cạnh tranh lớn. Đ ể tồ n tạivà phát triển trong môi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt như vậy buộc các nhàtư bản phải tìm m ọi cách để giảm thiểu chi phí sản xuất, giảm giá thành sản phẩm,nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm không ngừng được nâng cao đểcó thể đ ứng vững trên thị trường. Đ ể làm được điều này các nhà tư b ản đã kéo dàithời gian lao động của công nhân để tăng khố i lượng sản phẩm. Tuy nhiên cách làmnày không phải là tối ưu vì thời gian trong ngày là có hạn hơn nữa việc kéo dàingày lao động gặp phải sự kháng cự ngày càng lớn của công nhân do đó phươngthức này chỉ áp d ụng giai đoạn đầu. Sự p hát triển của khoa họ c công nghệ cho thấyáp dụng những thành tựu này vào lĩnh vực công nghiệp là tối ưu hơn cả trong việcnâng cao năng xuất lao động, hạ giá thành sản phẩm cũng như nâng cao chất lượngsản phẩm và các nhà tư bản đã chọn phương thức này. Nhưng để làm được việc nàycần phải có vốn đ ầu tư ban đầu lớn, điều này chỉ có những nhà tư bản lớn mới cóthể tự mình thực hiện được, còn các nhà tư bản vừa và nhỏ sẽ gặp nhiều khó khăntrong việc áp dụng các thành tựu công nghệ do có vốn hạn hẹp. Vì vậy khả năngcạnh tranh với các nhà tư b ản lớn là gần như không thể dẫn tới thua lỗ, phá sản làkhông tránh khỏi. Để khắc phục yếu điểm về vốn, các nhà tư bản vừa và nhỏ có sựhợp tác, liên minh với nhau b ằng cách góp vố n, khả năng của họ để có thể đứngvững được trên thị trường. Sự liên kết này đã tạo nên nền tảng cho sự ra đời củacông ty.§ç H÷u ChiÕn LuËt kinh doanh 41 - A 2 Khoa học công nghệ ngày càng phát triển hơn đã thúc đẩy nền kinh tế tưbản phát triển một cách vựơt bậc. Trong hoạt độ ng kinh tế có nhiều ngành nghề kinhdoanh mới xuất hiện với lợi nhuận thu về lớn làm cho sự cạnh tranh trên thị trườngngày càng gay gắt, đối với các nhà tư b ản vừa và nhỏ việc góp vốn kinh doanh lànhu cầu cấp thiết hơn bao giờ hết trong cuộc đương đầu với các nhà ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: