LUẬN VĂN: Container hoá trong vận tải biển ở Việt Nam
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 369.55 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án luận văn:container hoá trong vận tải biển ở việt nam, luận văn - báo cáo, tài chính - kế toán - ngân hàng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN:Container hoá trong vận tải biển ở Việt Nam LUẬN VĂN:Container hoá trong vận tải biển ở Việt Nam Lời nói đầu Việt Nam có bờ biển dài trên 3.000km, là điều kiện hết sức thuận lợi để phát triểnhàng hải. Đây là công nghệ đem lại những hiệu quả to lớn mà nhiều nước đã sử dụng nhưngành mũi nhọn để đi lên công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Vậy, sau dầu khí, dệt may, tinhọc - điện tử... tại sao chúng ta lại không chọn hàng hải là ngành phát triển mũi nhọn trongtương lai !? Để trả lời được câu hỏi trên, cần phải có sự nỗ lực chung của toàn ngành, cũng nhưsự hỗ trợ của nhà nước. Trong khuôn khổ bài viết này, em xin trình bày về vấn đề :“Container hoá trong vận tải biển ở Việt Nam”. Container hoá trong vận tải biển được coilà xu hướng chung của vận tải biển quốc tế trong giai đoạn hiện nay và trong những nămtới. Vì vậy, đánh giá thực trạng, tìm ra nguyên nhân và đề ra các yêu cầu, giải pháp choquá trình phát triển của Container hoá trong vận tải biển ở nước ta là nội dung chính màbài viết đưa ra nhằm góp phần tạo động lực phát triển cho ngành hàng hải Việt Nam. A> Phần I : lý luận chung về quá trình Container hoá trong vận tải biển < I > Sự cần thiết và hiệu quả của vận tải bằng container 1> Sự cần thiết của vận tải bằng Container Lịch sử đã chứng minh rằng những cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật diễn ra trongđời sống của loài người đều được phản ánh trong các ngành vận tải. Cho đến nay, đã có bacuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật diễn ra trong ngành giao thông vận tải. Cuộc cáchmạng khoa học - kỹ thuật lần thứ I đã diễn ra và đầu thế kỷ XIX. đặc trưng của cuộc cáchmạng này là áp dụng máy hơi nước vào công cụ vận tải. Việc áp dụng động cơ đốt trong vàđộng cơ điện vào ngành giao thông ở cuối thế kỷ XIX được coi là cuộc cách mạng khoahọc - kỹ thuật lần II. Từ những năm 60 của thế kỷ XX đã bắt đầu áp dụng một dụng cụ vậntải đặc biệt, được gọi là Container vào việc chuyên chở hàng hoá. Sử dụng rộng rãiContainer vào chuyên chở hàng hoá đã làm thay đổi sâu sắc về nhiều mặt, không nhữngtrong bản thân ngành giao thông vận tải mà cả trong các ngành kinh tế khác có nhu câùchuyên chở hàng hoá. Phương pháp chuyên trở hàng hoá bằng Container mang lại hiệu quảkinh tế - xã hội rất lớn. Chính vì vậy, người ta coi Container hàng hoá là đặc trưng củacuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật lần thứ III trong ngành giao thông vận tải. Nguyên nhân ra đời của Container hàng hoá là gì ? Như chúng ta đều biết, vận tải haynói đúng hơn hà quá trình vận tải luôn luôn được cải tiến và hoàn thiện. Mục đích chủ yếucủa tiến bộ kỹ thuật và tổ chức quản lý trong vận tải là rút ngắn thời gian chuyên chở, bảođảm an toàn cho đối tượng chuyên chở và giảm đi chi phí đến mức thấp nhất. Thời gian chuyên chở thường gồm hai bộ phận : Thời gian công cụ chạy trên đườngvận chuyển và thời gian công cụ đỗ ở các điểm vận tải để tiến hành xếp, dỡ và làm cácnghiệp vụ khác. Việc tăng tốc độ kỹ thuật của công cụ vận tải sẽ không đạt hiệu quả kinh tếcao nếu không giảm được thời gian đỗ ở các điểm vận tải. Yếu tố cơ bản nhất để giảm thờigian xếp, dỡ là tăng cường cơ giới hoá khâu xếp, dỡ các điểm vận tải. Một biện pháp quantrọng để giải quyết được cơ giới hoá toàn bộ các khâu xếp, dỡ hàng hoá là tạo ra các kiệnhàng hoá lớn thích hợp và được tiêu chuẩn hoá nhất định. Biện pháp này trong vận tảiđược gọi là “đơn vị hàng hoá” (Unitization). - Quá trình “đơn vị hàng hoá” diễn ra từ thấp đến cao, từ đơn giản hoá đên phức tạp.Hình thức đơn giản nhất là tạo ra những kiện hàng hoá nhỏ bằng cách dùng các loại bao bìthông thường như: hòm đựng che, cà phê bằng gỗ ván ép, giấy cứng; kiện bông ép chặt bọcvải; phuy gỗ, phuy sắt đựng xăng, dầu... - Phương phát thứ hai là dùng Pallet, tạm dịch là “khay hàng” để tạo ra một đơn vịhàng hoá lớn hơn trong vận tải. Pallet là một công cụ để kết hợp nhiều kiện hàng nhỏ thànhmột kiện hàng lớn nhằm mục đích làm thuận tiện cho việc xép, dỡ, bảo quản và chuyên cởhàng hoá. Dùng Pallet và chuyên chở hàng hoá đã tạo điều kiện hạ giá thành vận tải nhiềuhơn so với phương pháp bao gói thông thường. - Phương pháp thứ ba tạo ra đơn vị hàng hoá trong vận tải là dùng Container.Container cùng với hàng hoá xếp trong đó tạo thành một đơn vị hàng hoá lớn trong quátrình vận tải. Đó là một phương pháp “đơn vị hàng hoá” hoàn thiện nhất và mang lại hiệuquả kinh tế cao trong vận tải nội địa, cũng như trong vận tải quốc tế. - Vậy, “bản chất của Container hàng hoá là việc chuyên chở, xếp, dỡ và bảo quảnhàng hoá trong suốt quá trình vận tải bằng một dụng cụ vận tải đặc biệt, đó là Container, cókích thước tiêu chuẩn, dùng được nhiều lần và sức trở lớn”. Nó là một biểu hiện tiến bộcủa quá trình “đơn vị hàng hoá” nhằm nâng cao chất lượng phục vụ của chuyên chở hànghoá. 2) Hiệu quả của vận tải hàng hoá bằng C ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN:Container hoá trong vận tải biển ở Việt Nam LUẬN VĂN:Container hoá trong vận tải biển ở Việt Nam Lời nói đầu Việt Nam có bờ biển dài trên 3.000km, là điều kiện hết sức thuận lợi để phát triểnhàng hải. Đây là công nghệ đem lại những hiệu quả to lớn mà nhiều nước đã sử dụng nhưngành mũi nhọn để đi lên công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Vậy, sau dầu khí, dệt may, tinhọc - điện tử... tại sao chúng ta lại không chọn hàng hải là ngành phát triển mũi nhọn trongtương lai !? Để trả lời được câu hỏi trên, cần phải có sự nỗ lực chung của toàn ngành, cũng nhưsự hỗ trợ của nhà nước. Trong khuôn khổ bài viết này, em xin trình bày về vấn đề :“Container hoá trong vận tải biển ở Việt Nam”. Container hoá trong vận tải biển được coilà xu hướng chung của vận tải biển quốc tế trong giai đoạn hiện nay và trong những nămtới. Vì vậy, đánh giá thực trạng, tìm ra nguyên nhân và đề ra các yêu cầu, giải pháp choquá trình phát triển của Container hoá trong vận tải biển ở nước ta là nội dung chính màbài viết đưa ra nhằm góp phần tạo động lực phát triển cho ngành hàng hải Việt Nam. A> Phần I : lý luận chung về quá trình Container hoá trong vận tải biển < I > Sự cần thiết và hiệu quả của vận tải bằng container 1> Sự cần thiết của vận tải bằng Container Lịch sử đã chứng minh rằng những cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật diễn ra trongđời sống của loài người đều được phản ánh trong các ngành vận tải. Cho đến nay, đã có bacuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật diễn ra trong ngành giao thông vận tải. Cuộc cáchmạng khoa học - kỹ thuật lần thứ I đã diễn ra và đầu thế kỷ XIX. đặc trưng của cuộc cáchmạng này là áp dụng máy hơi nước vào công cụ vận tải. Việc áp dụng động cơ đốt trong vàđộng cơ điện vào ngành giao thông ở cuối thế kỷ XIX được coi là cuộc cách mạng khoahọc - kỹ thuật lần II. Từ những năm 60 của thế kỷ XX đã bắt đầu áp dụng một dụng cụ vậntải đặc biệt, được gọi là Container vào việc chuyên chở hàng hoá. Sử dụng rộng rãiContainer vào chuyên chở hàng hoá đã làm thay đổi sâu sắc về nhiều mặt, không nhữngtrong bản thân ngành giao thông vận tải mà cả trong các ngành kinh tế khác có nhu câùchuyên chở hàng hoá. Phương pháp chuyên trở hàng hoá bằng Container mang lại hiệu quảkinh tế - xã hội rất lớn. Chính vì vậy, người ta coi Container hàng hoá là đặc trưng củacuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật lần thứ III trong ngành giao thông vận tải. Nguyên nhân ra đời của Container hàng hoá là gì ? Như chúng ta đều biết, vận tải haynói đúng hơn hà quá trình vận tải luôn luôn được cải tiến và hoàn thiện. Mục đích chủ yếucủa tiến bộ kỹ thuật và tổ chức quản lý trong vận tải là rút ngắn thời gian chuyên chở, bảođảm an toàn cho đối tượng chuyên chở và giảm đi chi phí đến mức thấp nhất. Thời gian chuyên chở thường gồm hai bộ phận : Thời gian công cụ chạy trên đườngvận chuyển và thời gian công cụ đỗ ở các điểm vận tải để tiến hành xếp, dỡ và làm cácnghiệp vụ khác. Việc tăng tốc độ kỹ thuật của công cụ vận tải sẽ không đạt hiệu quả kinh tếcao nếu không giảm được thời gian đỗ ở các điểm vận tải. Yếu tố cơ bản nhất để giảm thờigian xếp, dỡ là tăng cường cơ giới hoá khâu xếp, dỡ các điểm vận tải. Một biện pháp quantrọng để giải quyết được cơ giới hoá toàn bộ các khâu xếp, dỡ hàng hoá là tạo ra các kiệnhàng hoá lớn thích hợp và được tiêu chuẩn hoá nhất định. Biện pháp này trong vận tảiđược gọi là “đơn vị hàng hoá” (Unitization). - Quá trình “đơn vị hàng hoá” diễn ra từ thấp đến cao, từ đơn giản hoá đên phức tạp.Hình thức đơn giản nhất là tạo ra những kiện hàng hoá nhỏ bằng cách dùng các loại bao bìthông thường như: hòm đựng che, cà phê bằng gỗ ván ép, giấy cứng; kiện bông ép chặt bọcvải; phuy gỗ, phuy sắt đựng xăng, dầu... - Phương phát thứ hai là dùng Pallet, tạm dịch là “khay hàng” để tạo ra một đơn vịhàng hoá lớn hơn trong vận tải. Pallet là một công cụ để kết hợp nhiều kiện hàng nhỏ thànhmột kiện hàng lớn nhằm mục đích làm thuận tiện cho việc xép, dỡ, bảo quản và chuyên cởhàng hoá. Dùng Pallet và chuyên chở hàng hoá đã tạo điều kiện hạ giá thành vận tải nhiềuhơn so với phương pháp bao gói thông thường. - Phương pháp thứ ba tạo ra đơn vị hàng hoá trong vận tải là dùng Container.Container cùng với hàng hoá xếp trong đó tạo thành một đơn vị hàng hoá lớn trong quátrình vận tải. Đó là một phương pháp “đơn vị hàng hoá” hoàn thiện nhất và mang lại hiệuquả kinh tế cao trong vận tải nội địa, cũng như trong vận tải quốc tế. - Vậy, “bản chất của Container hàng hoá là việc chuyên chở, xếp, dỡ và bảo quảnhàng hoá trong suốt quá trình vận tải bằng một dụng cụ vận tải đặc biệt, đó là Container, cókích thước tiêu chuẩn, dùng được nhiều lần và sức trở lớn”. Nó là một biểu hiện tiến bộcủa quá trình “đơn vị hàng hoá” nhằm nâng cao chất lượng phục vụ của chuyên chở hànghoá. 2) Hiệu quả của vận tải hàng hoá bằng C ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vận tải biển container hoá kinh tế vĩ mô luận văn kinh tế tài liệu kinh tế vĩ mô tiểu luận kinh tế luận văn võ môTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 737 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 560 0 0 -
47 trang 512 6 0
-
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 310 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 307 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Nợ công châu Âu và bài học cho Việt Nam
17 trang 267 0 0 -
38 trang 255 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 251 1 0