Luận văn: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ XỬ LÝ CỦA CHẾ PHẨM SANJIBAN MICROACTIVE TRONG XỬ LÝ NƯỚC RỈ RÁC DỰA TRÊN MÔ HÌNH AEROTANK HOẠT ĐỘNG GIÁN ĐOẠN TỪNG MẺ- SEQUENCING BATCH REACTOR (SBR) (part 5)
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 749.06 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiệu quả xử lý cao nhất đối với COD là ở nghiệm thức C200, đối với BOD là C0. Hàm lượng COD đầu vào của nước thải quá thấp so với điều kiện thực tế, do những sai số trong pha loãng mẫu nước rác trước khi xử lý, cần tiến hành thử nghiệm lại với nồng độ COD và BOD có trong nước thải đầu vào cao để kiểm tra sự chính xác của mô hình thí nghiệm. b. Kết luận Hiệu quả xử lý của mô hình C ở mức trung bình. Sự khác biệt giữa các nghiệm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ XỬ LÝ CỦA CHẾ PHẨM SANJIBAN MICROACTIVE TRONG XỬ LÝ NƯỚC RỈ RÁC DỰA TRÊN MÔ HÌNH AEROTANK HOẠT ĐỘNG GIÁN ĐOẠN TỪNG MẺ- SEQUENCING BATCH REACTOR (SBR) (part 5) 31 Hiệu quả xử lý cao nhất đối với COD là ở nghiệm thức C200, đối với BOD là C0. Hàm lượng COD đầu vào của nước thải quá thấp so với điều kiện thực tế, do những sai số trong pha loãng mẫu nước rác trước khi xử lý, cần tiến hành thử nghiệm lại với nồng độ COD và BOD có trong nước thải đầu vào cao để kiểm tra sự chính xác của mô hình thí nghiệm. b. Kết luận Hiệu quả xử lý của mô hình C ở mức trung bình. Sự khác biệt giữa các nghiệm thức có và không có bổ sung chế phẩm không rõ. Hàm lượng COD, BOD trong nước thải sau xử lý vẫn còn cao, chưa đạt tiêu chuẩn thải ra ngoài môi trường tiếp nhận.4.1.2.2. Mô hình D Bảng 4.4. Kết quả mô hình thí nghiệm D Thời Nghiệm pH COD BOD thức Hiệu xuất xử lý Hiệu xuất xử lý gian mg/l mg/l (giờ) (%) (%) 0 0 8,22 910 750 22 D0 8,13 331 64 330 56 D20 8,20 414 55 270 64 D100 8,00 579 36 255 66 D200 8,16 290 68 285 62 70 D0 8,06 401 56 90 88 D20 8,04 309 66 60 92 D100 8,00 422 54 75 90 D200 8,01 443 51 67,5 91 32Hiệu quả xử lý được biểu diễn cụ thể ở hình 4.3 và 4.4 Hiệu quả 70 (%) 60 50 40 30 COD 20 BOD 10 0 D0 D20 D100 D200 Nghiệm thức Hình 4.3. Đồ thị biểu diễn hiệu quả xử lý ở mô hình D sau 22 giờ Hiệu quả 100 90 (%) 80 70 60 50 COD 40 30 BOD 20 10 0 D0 D20 D100 D200 Nghiệm thức Hình 4.4. Đồ thị biểu diễn hiệu quả xử lý ở mô hình D sau 70 giờ a. Nhận xét: Nước thải sau xử lý có màu vàng trong Về hiệu quả xử lý đối với COD, sau 22 giờ, cao nhất là D200 (68%) và thấp nhất là D100 (36%). Còn sau 70 giờ, hiệu quả xử lý ở nghiệm thức D200 giảm xuống và có hiệu quả xử lý thấp nhất (51%). Trong khi đó, nghiệm thức D20 lại tăng hiệu quả xử lý và có hiệu quả cao nhất (66%). Nhưng nhìn chung, sự khác biệt về hiệu quả xử lý đối với COD sau 70 giờ không có sự khác biệt ở các nghiệm thức. 33 Về hiệu quả xử lý đối với BOD, sau 22 giờ và sau 70 giờ, hiệu quả xử lý ở các nghiệm thức không có sự khác biệt. Nhưng hiệu quả xử lý tăng đều ở các nghiệm thức sau 70 giờ (88% - 92%) b. Kết luận: Chất lượng nước thải sau xử lý chưa đạt tiêu chuẩn thải ra môi trường tiếp nhận Các nghiệm thức có bổ sung và không có bổ sung có sự khác biệt không rõ về hiệu quả xử lý. Thời lượng sục khí 70 giờ cho hiệu quả cao về BOD.4.1.2.3 Thảo luận về mô hình với bùn hoạt tính ổn định Chất lượng nước thải sau xử lý sinh học hiếu khí đạt hiệu quả cao nhờ vào nhiều yếu tố: hàm lương chất hữu cơ đầu vào, hàm lượng khí cung cấp, chất lượng bùn hoạt tính. Bùn hoạt tính đóng vai trò rất quan trọng trong xử lý nước thải bằng mô hình SBR. Kết quả thu được từ mô hình thí nghiệm C và D cho thấy thời lượng sục khí sau khi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ XỬ LÝ CỦA CHẾ PHẨM SANJIBAN MICROACTIVE TRONG XỬ LÝ NƯỚC RỈ RÁC DỰA TRÊN MÔ HÌNH AEROTANK HOẠT ĐỘNG GIÁN ĐOẠN TỪNG MẺ- SEQUENCING BATCH REACTOR (SBR) (part 5) 31 Hiệu quả xử lý cao nhất đối với COD là ở nghiệm thức C200, đối với BOD là C0. Hàm lượng COD đầu vào của nước thải quá thấp so với điều kiện thực tế, do những sai số trong pha loãng mẫu nước rác trước khi xử lý, cần tiến hành thử nghiệm lại với nồng độ COD và BOD có trong nước thải đầu vào cao để kiểm tra sự chính xác của mô hình thí nghiệm. b. Kết luận Hiệu quả xử lý của mô hình C ở mức trung bình. Sự khác biệt giữa các nghiệm thức có và không có bổ sung chế phẩm không rõ. Hàm lượng COD, BOD trong nước thải sau xử lý vẫn còn cao, chưa đạt tiêu chuẩn thải ra ngoài môi trường tiếp nhận.4.1.2.2. Mô hình D Bảng 4.4. Kết quả mô hình thí nghiệm D Thời Nghiệm pH COD BOD thức Hiệu xuất xử lý Hiệu xuất xử lý gian mg/l mg/l (giờ) (%) (%) 0 0 8,22 910 750 22 D0 8,13 331 64 330 56 D20 8,20 414 55 270 64 D100 8,00 579 36 255 66 D200 8,16 290 68 285 62 70 D0 8,06 401 56 90 88 D20 8,04 309 66 60 92 D100 8,00 422 54 75 90 D200 8,01 443 51 67,5 91 32Hiệu quả xử lý được biểu diễn cụ thể ở hình 4.3 và 4.4 Hiệu quả 70 (%) 60 50 40 30 COD 20 BOD 10 0 D0 D20 D100 D200 Nghiệm thức Hình 4.3. Đồ thị biểu diễn hiệu quả xử lý ở mô hình D sau 22 giờ Hiệu quả 100 90 (%) 80 70 60 50 COD 40 30 BOD 20 10 0 D0 D20 D100 D200 Nghiệm thức Hình 4.4. Đồ thị biểu diễn hiệu quả xử lý ở mô hình D sau 70 giờ a. Nhận xét: Nước thải sau xử lý có màu vàng trong Về hiệu quả xử lý đối với COD, sau 22 giờ, cao nhất là D200 (68%) và thấp nhất là D100 (36%). Còn sau 70 giờ, hiệu quả xử lý ở nghiệm thức D200 giảm xuống và có hiệu quả xử lý thấp nhất (51%). Trong khi đó, nghiệm thức D20 lại tăng hiệu quả xử lý và có hiệu quả cao nhất (66%). Nhưng nhìn chung, sự khác biệt về hiệu quả xử lý đối với COD sau 70 giờ không có sự khác biệt ở các nghiệm thức. 33 Về hiệu quả xử lý đối với BOD, sau 22 giờ và sau 70 giờ, hiệu quả xử lý ở các nghiệm thức không có sự khác biệt. Nhưng hiệu quả xử lý tăng đều ở các nghiệm thức sau 70 giờ (88% - 92%) b. Kết luận: Chất lượng nước thải sau xử lý chưa đạt tiêu chuẩn thải ra môi trường tiếp nhận Các nghiệm thức có bổ sung và không có bổ sung có sự khác biệt không rõ về hiệu quả xử lý. Thời lượng sục khí 70 giờ cho hiệu quả cao về BOD.4.1.2.3 Thảo luận về mô hình với bùn hoạt tính ổn định Chất lượng nước thải sau xử lý sinh học hiếu khí đạt hiệu quả cao nhờ vào nhiều yếu tố: hàm lương chất hữu cơ đầu vào, hàm lượng khí cung cấp, chất lượng bùn hoạt tính. Bùn hoạt tính đóng vai trò rất quan trọng trong xử lý nước thải bằng mô hình SBR. Kết quả thu được từ mô hình thí nghiệm C và D cho thấy thời lượng sục khí sau khi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cách làm luận văn cách trình bày luận văn hướng dẫn làm luận văn luận văn ngành công nghệ sinh học xử lý nước thảiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 195 0 0 -
191 trang 174 0 0
-
37 trang 138 0 0
-
Luận văn: Tìm hiểu chủ nghĩa duy vật lịch sử phần 2
5 trang 126 0 0 -
22 trang 125 0 0
-
0 trang 113 0 0
-
40 trang 107 0 0
-
108 trang 100 0 0
-
Luận văn: Thiết kế công nghệ nhà máy xử lý nước thải thành phố Quy Nhơn
100 trang 95 0 0 -
35 trang 88 0 0