![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn: Đánh giá thành quả hoạt động tại Công ty cổ phần Dầu thực vật
Số trang: 88
Loại file: pdf
Dung lượng: 878.99 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sự cần thiết của đề tài Môi trường kinh doanh của Việt Nam luôn thay đổi trong suốt những năm gần đây. Các nhà quản lý doanh nghiệp phải đối mặt với một môi trường cạnh tranh ngày càng cao và phức tạp. Vì vậy, yêu cầu cần phải có những đổi mới trong việc quản lý và kinh doanh, đặc biệt là công việc đánh giá thành quả hoạt động của doanh nghiệp. Để đo lường thành quả hoạt động của doanh nghiệp cần phải có những thước đo tài chính và phi tài chính....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Đánh giá thành quả hoạt động tại Công ty cổ phần Dầu thực vật Luận văn Đánh giá thành quả hoạt độngtại Công ty cổ phần Dầu thực vật Tường An 1 LỜI MỞ ĐẦU1) Sự cần thiết của đề tài Môi trường kinh doanh của Việt Nam luôn thay đổi trong suốt những nămgần đây. Các nhà quản lý doanh nghiệp phải đối mặt với một môi trường cạnh tranhngày càng cao và phức tạp. Vì vậy, yêu cầu cần phải có những đổi mới trong việcquản lý và kinh doanh, đặc biệt là công việc đánh giá thành quả hoạt động củadoanh nghiệp. Để đo lường thành quả hoạt động của doanh nghiệp cần phải cónhững thước đo tài chính và phi tài chính. Những thước đo truyền thống như: lợinhuận, vòng quay hàng tồn kho (Inventory Turnover), vòng quay tài sản, tỷ suấtsinh lợi trên tổng tài sản (Return on total asset –ROA), tỷ suất sinh lợi trên vốn cổphần (Return on equity – ROE), thu nhập trên mỗi cổ phần (EPS), ...v.v được cácnhà quản lý sử dụng để đánh giá thành quả hoạt động doanh nghiệp trên nhiều khíacạnh khác nhau. Tuy nhiên, trong điều kiện cạnh tranh thì ngoài mục tiêu lợi nhuậndoanh nghiệp còn theo đuổi mục tiêu giá trị, vì vậy, sử dụng các thước đo truyềnthống trên để đánh giá thành quả hoạt động doanh nghiệp đã bộc lộ một số hạn chế: Thứ nhất, hầu hết các thước đo truyền thống không tính đến chi phí sử dụngvốn, đặc biệt là chi phí sử dụng vốn chủ - là chi phí cơ hội khi nhà đầu tư bỏ vốnvào hoạt động kinh doanh. Vì vậy, chúng chưa chỉ ra được liệu rằng doanh nghiệpcó tạo ra giá trị cho mình và cổ đông hay không. Thứ hai, cơ sở để xác định các thước đo truyền thống đều dựa trên số liệu kếtoán. Nhưng số liệu kế toán được ghi nhận lại dựa trên một số giả định và tuân thủcác nguyên tắc kế toán chung được thừa nhận, vì vậy, sẽ dẫn đến một số hạn chếnhư: hạn chế trong việc xác định lợi nhuận, hạn chế trong việc phản ánh vốn đầutư,....v.v. Đặc biệt nhà quản lý có thể thông qua đó để bóp méo số liệu kế toán phụcvụ cho mục đích của mình. Thứ ba, để theo đuổi mục tiêu giá trị thì các thước đo truyền thống khôngthích hợp vì chúng chủ yếu sử dụng số liệu quá khứ trên báo cáo kế toán, trong khiđể tính chính xác giá trị mà doanh nghiệp tạo ra thì phải tính theo giá trị thị trường. 2 Sử dụng thước đo EVA để đánh giá thành quả hoạt động sẽ khắc phục đượcnhững hạn chế vốn có của các thước đo truyền thống, giúp cho các nhà quản lý cũngnhư những nhà đầu tư biết được giá trị thật sự được tạo ra từ thành quả hoạt độngcủa doanh nghiệp. Khi được xây dựng, tính toán một cách chính xác, khách quan thìEVA sẽ là người dẫn đường cho các nhà quản lý, các nhà đầu tư và cổ đông đánhgiá về sự thành công trong tương lai của một doanh nghiệp. Ngoài ra, EVA còn làthước đo tốt nhất để đánh giá và khen thưởng cho những nhà quản lý các bộ phận,giúp cho các nhà quản lý bộ phận hướng mục tiêu của bộ phận vào mục tiêu chungcủa toàn doanh nghiệp. Tuy nhiên, việc nhận diện thước đo EVA là một thước đothành quả hoạt động hữu hiệu nhất và áp dụng thước đo EVA để đánh giá thành quảhoạt động của doanh nghiệp còn khá mới mẻ đối với các doanh nghiệp ở Việt Nam.Khi giai đoạn thị trường phát triển mạnh như hiện nay thì việc nhận diện và việcvận dụng thước đo EVA để đánh giá thành quả hoạt động của các doanh nghiệp ởViệt Nam nói chung và Công ty Cổ phần dầu thực vật Tường An nói riêng là yêucầu cần thiết.2) Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là : - Hệ thống hoá những vấn đề lý luận liên quan đến thước đo EVA: + Tổng quan về thước đo EVA. + Vận dụng thước đo EVA trong việc đánh giá thành quả hoạt động. + Kết hợp EVA với ABC vào việc đánh giá thành quả hoạt động. - Phân tích thực trạng đánh giá thành quả hoạt động tại Công ty Cổ phần dầu thực vật Tường An. - Vận dụng thước đo EVA và kết hợp EVA với ABC trong việc đánh giáthành quả hoạt động tại Công ty Cổ phần dầu thực vật Tường An.3) Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là thước đo EVA Phạm vi nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu thực trạng đánh giá thành quảhoạt động tại Công ty Cổ phần dầu thực vật Tường An. 34) Phương pháp nghiên cứu Phương pháp chủ yếu vận dụng trong nghiên cứu đề tài là phương pháp duyvật biện chứng và duy vật lịch sử. Ngoài ra, luận văn còn kết hợp sử dụng cácphương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, quy nạp, diễn dịch, kết hợp giữa phântích lý luận với thực tiễn để làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu.5) Những đóng góp của luận văn Về cơ sở lý luận: luận văn hệ thống hoá những vấn đề lý luận liên quan đếnthước đo EVA, kết hợp EVA với ABC trong việc đánh giá thành quả hoạt độngdoanh nghiệp. Về ý nghĩa thực tiễn: (1) Đánh giá xem Công ty Cổ phần dầu thực vật TườngAn có t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Đánh giá thành quả hoạt động tại Công ty cổ phần Dầu thực vật Luận văn Đánh giá thành quả hoạt độngtại Công ty cổ phần Dầu thực vật Tường An 1 LỜI MỞ ĐẦU1) Sự cần thiết của đề tài Môi trường kinh doanh của Việt Nam luôn thay đổi trong suốt những nămgần đây. Các nhà quản lý doanh nghiệp phải đối mặt với một môi trường cạnh tranhngày càng cao và phức tạp. Vì vậy, yêu cầu cần phải có những đổi mới trong việcquản lý và kinh doanh, đặc biệt là công việc đánh giá thành quả hoạt động củadoanh nghiệp. Để đo lường thành quả hoạt động của doanh nghiệp cần phải cónhững thước đo tài chính và phi tài chính. Những thước đo truyền thống như: lợinhuận, vòng quay hàng tồn kho (Inventory Turnover), vòng quay tài sản, tỷ suấtsinh lợi trên tổng tài sản (Return on total asset –ROA), tỷ suất sinh lợi trên vốn cổphần (Return on equity – ROE), thu nhập trên mỗi cổ phần (EPS), ...v.v được cácnhà quản lý sử dụng để đánh giá thành quả hoạt động doanh nghiệp trên nhiều khíacạnh khác nhau. Tuy nhiên, trong điều kiện cạnh tranh thì ngoài mục tiêu lợi nhuậndoanh nghiệp còn theo đuổi mục tiêu giá trị, vì vậy, sử dụng các thước đo truyềnthống trên để đánh giá thành quả hoạt động doanh nghiệp đã bộc lộ một số hạn chế: Thứ nhất, hầu hết các thước đo truyền thống không tính đến chi phí sử dụngvốn, đặc biệt là chi phí sử dụng vốn chủ - là chi phí cơ hội khi nhà đầu tư bỏ vốnvào hoạt động kinh doanh. Vì vậy, chúng chưa chỉ ra được liệu rằng doanh nghiệpcó tạo ra giá trị cho mình và cổ đông hay không. Thứ hai, cơ sở để xác định các thước đo truyền thống đều dựa trên số liệu kếtoán. Nhưng số liệu kế toán được ghi nhận lại dựa trên một số giả định và tuân thủcác nguyên tắc kế toán chung được thừa nhận, vì vậy, sẽ dẫn đến một số hạn chếnhư: hạn chế trong việc xác định lợi nhuận, hạn chế trong việc phản ánh vốn đầutư,....v.v. Đặc biệt nhà quản lý có thể thông qua đó để bóp méo số liệu kế toán phụcvụ cho mục đích của mình. Thứ ba, để theo đuổi mục tiêu giá trị thì các thước đo truyền thống khôngthích hợp vì chúng chủ yếu sử dụng số liệu quá khứ trên báo cáo kế toán, trong khiđể tính chính xác giá trị mà doanh nghiệp tạo ra thì phải tính theo giá trị thị trường. 2 Sử dụng thước đo EVA để đánh giá thành quả hoạt động sẽ khắc phục đượcnhững hạn chế vốn có của các thước đo truyền thống, giúp cho các nhà quản lý cũngnhư những nhà đầu tư biết được giá trị thật sự được tạo ra từ thành quả hoạt độngcủa doanh nghiệp. Khi được xây dựng, tính toán một cách chính xác, khách quan thìEVA sẽ là người dẫn đường cho các nhà quản lý, các nhà đầu tư và cổ đông đánhgiá về sự thành công trong tương lai của một doanh nghiệp. Ngoài ra, EVA còn làthước đo tốt nhất để đánh giá và khen thưởng cho những nhà quản lý các bộ phận,giúp cho các nhà quản lý bộ phận hướng mục tiêu của bộ phận vào mục tiêu chungcủa toàn doanh nghiệp. Tuy nhiên, việc nhận diện thước đo EVA là một thước đothành quả hoạt động hữu hiệu nhất và áp dụng thước đo EVA để đánh giá thành quảhoạt động của doanh nghiệp còn khá mới mẻ đối với các doanh nghiệp ở Việt Nam.Khi giai đoạn thị trường phát triển mạnh như hiện nay thì việc nhận diện và việcvận dụng thước đo EVA để đánh giá thành quả hoạt động của các doanh nghiệp ởViệt Nam nói chung và Công ty Cổ phần dầu thực vật Tường An nói riêng là yêucầu cần thiết.2) Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là : - Hệ thống hoá những vấn đề lý luận liên quan đến thước đo EVA: + Tổng quan về thước đo EVA. + Vận dụng thước đo EVA trong việc đánh giá thành quả hoạt động. + Kết hợp EVA với ABC vào việc đánh giá thành quả hoạt động. - Phân tích thực trạng đánh giá thành quả hoạt động tại Công ty Cổ phần dầu thực vật Tường An. - Vận dụng thước đo EVA và kết hợp EVA với ABC trong việc đánh giáthành quả hoạt động tại Công ty Cổ phần dầu thực vật Tường An.3) Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là thước đo EVA Phạm vi nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu thực trạng đánh giá thành quảhoạt động tại Công ty Cổ phần dầu thực vật Tường An. 34) Phương pháp nghiên cứu Phương pháp chủ yếu vận dụng trong nghiên cứu đề tài là phương pháp duyvật biện chứng và duy vật lịch sử. Ngoài ra, luận văn còn kết hợp sử dụng cácphương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, quy nạp, diễn dịch, kết hợp giữa phântích lý luận với thực tiễn để làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu.5) Những đóng góp của luận văn Về cơ sở lý luận: luận văn hệ thống hoá những vấn đề lý luận liên quan đếnthước đo EVA, kết hợp EVA với ABC trong việc đánh giá thành quả hoạt độngdoanh nghiệp. Về ý nghĩa thực tiễn: (1) Đánh giá xem Công ty Cổ phần dầu thực vật TườngAn có t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn luận văn kinh tế kinh tế thị trường môi trường kinh doanh Công ty cổ phần Dầu thực vật sản xuất kinh doanhTài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 318 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 310 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 293 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 265 0 0 -
Đề tài 'Một số vấn đề về công tác quản trị vật tư tại công ty cơ khí Z179'
70 trang 253 0 0 -
7 trang 244 3 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 233 0 0 -
79 trang 232 0 0
-
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 231 0 0