Danh mục

Luận văn: ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ TỔN THƯƠNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN N

Số trang: 107      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.11 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tính dễ tổn thương của các ngân hàng thương mại là sự nhạy cảm, tính dễ bị đổ vỡ củachúng trước các cú sốc nội sinh và ngoại sinh của nền kinh tế. Hay nói cách khác, tình trạng dễ tổnthương là tình trạng tài chính thiếu ổn định và thiếu an toàn trong hoạt động của các ngân hàngthương mại.Ổn định là trạng thái duy trì hoạt động bình thường, không có những biến động đột ngột, thấtthường và sự ổn định trong quá trình phát triển.An toàn được hiểu là khả năng của ngân hàng bù đắp được...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ TỔN THƯƠNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN N BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ----------------- CÔNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN “NHÀ KINH TẾ TRẺ – NĂM 2010”TÊN CÔNG TRÌNH: ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ TỔN THƯƠNG CỦA CÁCNGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAYTHUỘC NHÓM NGÀNH: KHOA HỌC KINH TẾMỤC LỤCChương 1. Lý luận tổng quan về tính dễ tổn thương của các ngân hàng thương mại................ 1 1.1 Khái niệm về tính dễ tổn thương của các ngân hàng thương mại ................................ ......... 1 1.2 Nguyên nhân của tính dễ tổn thương của các ngân hàng thương mại ................................ ... 1 1.3 Các nhân tố tác động đến tính dễ tổn thương của các ngân hàng thương mại ...................... 4 1.3.1 Các nhân tố nội sinh ................................ ................................ ................................ ....... 4 1.3.1.1 Rủi ro thanh khoản – sự mất cân đối giữa tài sản nợ và tài sản có ......................... 4 1.3.1.2 Rủi ro tín dụng - Sự quản lý và giám sát tín dụng ................................ .................. 5 a. Tỷ lệ nợ xấu ................................ ................................ ................................ .................... 7 b. Tỷ lệ nợ quá hạn ................................ ................................ ................................ ............. 8 c. Hệ số rủi ro tín dụng ................................ ................................ ................................ ....... 8 d. Phương pháp đánh giá rủi ro – VAR ................................ ................................ .............. 8 1.3.1.3 Khả năng quản trị, điều hành và rủi ro đạo đức ................................ ...................... 9 1.3.1.4 Hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ ................................ ................................ ..... 10 1.3.1.5 Sự hợp tác giữa các ngân hàng thương mại ................................ .......................... 10 1.3.2 Các nhân tố ngoại sinh ................................ ................................ ................................ . 11 1.3.2.1 Rủi ro của quá trình tự do hoá tài chính, hội nhập quốc tế ................................ ... 11 1.3.2.2 Rủi ro môi trường pháp lý................................ ................................ ..................... 11 1.3.2.3 Rủi ro về giá ................................ ................................ ................................ .......... 11 a. Rủi ro lãi suất ................................ ................................ ................................ ............... 11 b. Rủi ro tỷ giá hối đoái ................................ ................................ ................................ .... 12 1.3.2.4 Rủi ro hệ thống khác ................................ ................................ ............................. 14 1.4 Nội dung tính dễ tổn thương – các tiêu chuẩn trên thế giới và Việt Nam để đánh giá mức độ tổn thương của các ngân hàng thương mại................................ ................................ ..................... 15 1.4.1 Mức độ ổn định trong hoạt động của các ngân hàng thương mại ................................ 15 1.4.1.1 Ổn định trong huy động vốn ................................ ................................ ................. 15 1.4.1.2 Ổn định trong hoạt động cho vay ................................ ................................ .......... 17 1.4.2 Mức độ an toàn trong hoạt động của các ngân hàng thương mại................................ . 18 1.4.2.1 Đánh giá theo các tiêu chuẩn trong Hiệp ước Basel I và II ................................ .. 18 a. Basel I ................................ ................................ ................................ ........................... 18 b. Basel II ................................ ................................ ................................ ......................... 19 1.4.2.2 Đánh giá theo các qui định tại Việt Nam ................................ .............................. 24 a. Quyết định số 457 qui định về tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động ngân hàng ...... 24 b. Quyết định 493 về phân loại nợ và trích lập dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng ................................ ................. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: