Danh mục

Luận văn Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành thép. Thực trạng và giải pháp

Số trang: 82      Loại file: doc      Dung lượng: 550.50 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thép là một sản phẩm thiết yếu cho nhu cầu của xã hội, được sử dụng trong nhiều ngành, nhiều lĩnh vực. Đồng thời, ngành thép còn mang nhiều ý nghĩa kinh tế- xã hội,giải quyết công ăn việc làm, góp phần thực hiện xóa đói giảm nghèo, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa. Bên cạnh đó một trong những chỉ tiêu đánh giá sự phát triển của một quốc gia là khối lượng thép tiêu thụ tính trên đầu người....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành thép. Thực trạng và giải pháp LỜI MỞ ĐẦU Thép là một sản phẩm thiết yếu cho nhu cầu của xã hội, đ ược sửdụng trong nhiều ngành, nhiều lĩnh vực. Đồng thời, ngành thép còn mangnhiều ý nghĩa kinh tế- xã hội,giải quyết công ăn việc làm, góp phần thựchiện xóa đói giảm nghèo, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng côngnghiệp hóa. Bên cạnh đó một trong những chỉ tiêu đánh giá sự phát tri ểncủa một quốc gia là khối lượng thép tiêu thụ tính trên đầu người. Thực hiện đường lối đổi mới kinh tế, tiến hành chuyển đổi cơ chếquản lý từ kế hoạch tập trung sang vận hành theo cơ chế thi trường có sựquản lý của nhà nước và chính sách mở cửa, hội nhập khu vực và thế giới đãbước đầu mang lại sự khởi sắc cho nền kinh tế Việt Nam. Các doanh nghiệpngày càng năng động, linh hoạt trong sản xuất kinh doanh, bên cạnh đó đầu tưnước ngoài cũng góp phần tạo môi trường kinh doanh mới, năng động hơn,hiệu quả hơn, đồng thời tính cạnh tranh trong sản xuất kinh doanh ngày càngphát triển. Quá trình toàn cầu hóa, khu vực hóa đang diễn ra nhanh chóng, mộtkhi Việt Nam thực hiện chương trình hội nhập khu vực và thế giới, hoànthành lộ trình cắt giảm thuế quan… thì bên cạnh những thuận lợi, cơ hộiđể có thể tận dụng và phát triển hơn nữa, các doanh nghiệp Viờt Nam nóichung và ngành thép nói riêng đứng trước những nguy cơ, thách thức lớn, cóý nghĩa sống còn. Đó là tình trạng cạnh tranh về nguyên liệu, thị trừong tiêuthụ, sự xâm nhập ngoại nhập với giá bán rẻ hơn sản ph ẩm trong n ước, s ựlạc hậu về công nghệ và quản lý. Xuất phát từ thực tiễn trên em quyết định chọn đề tài “ Đầu tư nângcao năng lực cạnh tranh của ngành thép. Thực trạng và giải pháp”. Kết cấu đề tài gồm 2 chương: 1 Chươ ng I: Thực trạng đ ầu t ư nâng cao năng l ực c ạnh tranh c ủangành thép Chương II: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả đầu tư nâng caonăng lực cạnh tranh của ngành thép. Em xin trân thành cảm ơn sự hướng dẫn của Th.S Phan Thu Hi ềncùng các anh chị trong Vụ Kinh Tế Công Nghiệp- Bộ Kế Hoạch và ĐầuTư đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề thực tập. 2 CHƯƠNG I : THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH THẫP.1.1 Tổng quan về ngành thép1.1.1 Tầm quan trọng của ngành thép trong nền kinh tế quốc dân. Ngày nay, thép là một trong những mặt hàng vật tư chiến lược khôngthể thiếu của ngành công nghiệp, xây dựng và quốc phòng, có vai trò h ếtsức quan trọng trong tiến trình xây dựng và phát triển kinh tế. Không chỉ là nguyên vật liệu đầu vào của một số ngành công nghiệp,thộp cũn được coi là “xương sống” của ngành xây dựng. Thép có mặt h ầuhết ở các công trình xây dựng cầu, đường, nhà cửa và dần thay th ế cácnguyên vật liệu xây dựng khác như đá và gỗ bởi đặc tính v ững ch ắc và d ễtạo hình của thép. Đối với các ngành công nghiệp ch ế tạo, thép được coi làmột trong những nguyên vật liệu cốt lõi. Sản phẩm các mặt hàng thộp khỏ đa dạng, tuy nhiên khái quát l ạithỡ cú hai dòng sản phẩm chính đó là dòng sản phẩm phục vụ cho việc sảnxuất thép bao gồm phụi thộp và thép phế và dòng sản phẩm các mặt hàngthép hoàn chỉnh bao gồm thép dài được sử dụng phổ biến trong xây dựng(thép thanh, thép cuộn...) và thép dẹt (thép tấm, cán nguội, cỏn núng...)được sử dụng cho các ngành công nghiệp cơ khí chế tạo ụtụ, tàu biển, s ảnxuất tôn, ống thép... Với mục tiêu trở thành một nước công nghiệp hoá, hiện đại hoá,Việt Nam đã coi ngành sản xuất thép là một trong những ngành côngnghiệp trụ cột của nền kinh tế quốc dân, với mục tiêu phát tri ển ngànhthép nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu nội địa và tiến tới xuất khẩu một số s ảnphẩm thép.1.1.2 Đặc điểm của ngành thép Việt Nam.1.1.2.1 Lịch sử ngành thép. 3 Ngành thép Việt Nam manh nha từ đầu những năm 60 của th ế kỷthứ XX với mẻ gang đầu tiên của khu liên hiệp gang thép Th ỏi Nguy ờn, dophía Trung Quốc trợ giúp. Mặc dù năm 1963 mẻ gang đầu tiên đ ược ra đ ờinhưng mãi đến năm 1975 Việt Nam mới có sản phẩm thộp cán. Sau đó thời kỳ 1976-1989 là thời gian mà ngành thép không có nh ữngbước tiến đáng kể, chỉ phát triển ở mức độ cầm chừng. Nguyên nhân củasự phát triển cầm chừng này phải kể đến tình trạng khó khăn của n ền kinhtế, đất nước rơi vào khủng hoảng, nông nghiệp cần được ưu tiên trướcnhất. Bên cạnh đó Việt Nam thuộc hệ thống nước xã hội chủ nghĩa đượcưu tiên nhập khẩu thép giá rẻ từ Liờn Xụ cũ và các nước XHCN khác. Dothép nhập khẩu rẻ hơn nhiều xo với sản xuất trong nước nên Vi ệt Namchọn phương án nhập khẩu thép để đáp ứng cho nhu cầu trong nước, vìvậy mà ngành thép không phát triển. Sản lượng chỉ duy trì ở mức 40.000-85.000 tấn/năm. Do thực hiện chủ trương đổi mới kinh tế và chính sách của mở cửacủa Chính phủ, thời kỳ 1989-1995, ngành thộ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: