Luận văn:Đầu tư phát triển bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa thực trạng và giải pháp
Số trang: 76
Loại file: pdf
Dung lượng: 876.84 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thanh Hóa là một có địa hình phức tạp , gồm nhiều huyện vùng cao. Khi bước vào thực hiện công cuộc đổi mới, Thanh Hóa gặp không ít khó khăn cả về địa hình, khí hậu và xuất phát điểm kinh tế chủ yếu là thuần nông. Trong những năm qua, với quyết tâm cao Thanh Hóa đã từng bước chuyển tư nền kinh tế thuần nông tự cấp tự túc sang nền kinh tế sản xuất hàng hoá và thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH. Nhìn lại 10 năm đổi mới, kinh tế...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn:Đầu tư phát triển bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa thực trạng và giải pháp Luận vănĐầu tư phát triển bằng nguồn vốn ngânsách nhà nước trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa thực trạng và giải pháp 1 LỜI NÓI ĐẦU Thanh Hóa là một có địa hình phức tạp , gồm nhiều huyện vùng cao. Khibước vào th ực hiện công cuộc đổi mới, Thanh Hóa gặp không ít khó khăn cả về địah ình, khí h ậu và xuất phát điểm kinh tế chủ yếu là thuần nông. Trong những nămqua, với quyết tâm cao Thanh Hóa đ ã từng b ước chuyển tư nền kinh tế thuần nôngtự cấp tự túc sang nền kinh tế sản xuất hàng hoá và thực hiện chuyển dịch cơ cấukinh tế theo hướng CNH-HĐH. Nhìn lại 10 năm đổi mới, kinh tế Thanh Hóa liên tục phát triển, GDP tăngđ ều qua các năm, tỷ lệ hộ đói nghèo giảm đáng kể, cơ sở hạ tầng phát triển. Một trong những yếu tố góp phần làm nên sự th ành công của Thanh Hóa đóchính là hoạt động đầu tư. Sự nỗ lực của tỉnh trong việc gia tăng đầu tư đ ã đ em lạicho kinh tế Thanh Hóa những kết quả đáng khích lệ. Tuy nhiên, bên cạnh đó hoạtđộng đầu tư của tỉnh trong những năm qua còn tồn tại nhiều khó khăn bất cập cầnphải được khắc phục như: đầu tư toàn xã hội còn thấp, hiệu quả và chất lượng đầutư một số ngành còn ch ưa cao, sức cạnh tranh còn yếu, cơ cấu đầu tư chuyển dịchchậm chưa phát huy lợi thế so sánh của từng ngành, từng vùng, năng lực sản xuất vàkết cấu hạ tầng chưa đáp ứng đư ợc yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Chínhvì vậy, việc nâng cao hiệu quả đầu tư, đầy mạnh đầu tư trên địa bàn tỉnh trongnhững năm tới là vấn đề nổi cộm cần được quan tâm hàng đầu. Vì lý do này, chuyênđ ề Đầu tư phát triển bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước trên đ ịa bàn tỉnhThanh Hóa thực trạng và giải pháp ” đư ợc hoàn thành với mong muốn đóng gópmột phần vào việc giải quyết vấn đề trên. 2 CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ BẰNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỈNH THANH HÓAI. KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH THANH HÓA1 . Điều kiện tự nhiên1 .1. Vị trí địa lý, kinh tế, chính trị Tỉnh Thanh Hoá thuộc vùng Bắc Trung Bộ, cách Thủ đô Hà Nội khoảng 153km về phía Nam, có tọa độ địa lý từ 19o18 - 20 o00 vĩ độ Bắc và 104o22 - 106 o04kinh độ Đông; phía Bắc giáp 3 tỉnh Sơn La, Hoà Bình và Ninh Bình; phía Nam giáptỉnh Nghệ An; phía Tây giáp tỉnh Hủa Phăn của nước CHDC nhân dân Lào; phíaĐông giáp Vịnh Bắc Bộ. Tỉnh Thanh Hóa có 27 đ ơn vị h ành chính gồm 1 thànhphố, 02 thị xã và 24 huyện, với tổng diện tích tự nhiên 11.134,73 km2, dân số trungb ình n ăm 2007 kho ảng 3,7 triệu người, chiếm 3,4% diện tích và 4,3% dân số cảnước. Về vị trí địa lý kinh tế, chính trị của Thanh Hóa có những điểm nổi bật sau: - Nằm ở cửa ngõ giao lưu giữa Bắc Bộ với Trung Bộ và Nam Bộ, giữa VùngKTTĐ Bắc Bộ với Vùng KTTĐ Trung Bộ, đồng thời nằm trên các tuyến giao lưuquan trọng của hệ thống đư ờng quốc tế và quốc gia như: tuyến đường sắt ThốngNhất, quốc lộ 1A, quốc lộ 10; đường 15A và đư ờng Hồ Chí Minh xuyên suốt vùngTrung du Miền núi của tỉnh; có đường 217 nối Thanh Hóa với tỉnh Hủa Phăn củaLào...nên có nhiều điều kiện để phát triển. Thanh Hoá có đư ờng biên giới chung vớinước CHDCND Lào dài trên 190 km; có các cửa khẩu Na Mèo, Tén Tần...Trongđó, tại cửa khẩu Na Mèo được quy hoạch xây dựng thành Khu kinh tế Cửa khẩuth ời kỳ 2008-2015 (Quyết định số 52/2005/QĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2008 củaChính phủ); đây là những lợi thế lớn để Thanh Hóa phát triển kinh tế cửa khẩu, mởrộng hợp tác và giao lưu thương m ại quốc tế với các tỉnh Bắc Lào, Đông Bắc TháiLan và các vùng lân cận thông qua hệ thống các tuyến đường xuyên á trong khuvực. - Trong tương lai Vùng KTTĐ Bắc Bộ có khả năng sẽ được mở rộng khônggian về phía Nam (đến Thanh Hóa) tạo cơ hội để Thanh Hóa thu hút đầu tư pháttriển nhanh hơn. Đặc biệt Thanh Hóa có Khu kinh tế Nghi Sơn, tại đây ngoài Khuliên h ợp lọc hóa dầu (công trình trọng điểm quốc gia), khu cảng Nghi Sơn (tươnglai sẽ là cảng nước sâu lớn ở phía Bắc), nhiều công trình kinh tế lớn khác sẽ đư ợcxây d ựng… m ở ra cơ hội phát triển mới, tạo bước đột phá trong tăng trư ởng và 3chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh cũng như của vùng Bắc Trung Bộ theo hướngCNH, HĐH. - Thanh Hóa có nhiều dân tộc anh em sinh sống, có nền văn hóa rất đa dạngvề ngôn ngữ, phong tục tập quán... Đây là m ột lợi thế lớn để khai thác phục vụ pháttriển du lịch, song cũng đặt ra nhiệm vụ hết sức quan trọng trong vấn đề giữ gìnkhối đại đoàn kết các dân tộc và ổn định chính trị xã hội. Vùng núi phía Tây củatỉnh rộng lớn, địa hình ph ức tạp, giao thông cách trở, kết cấu hạ tầng yếu kém, kinhtế xã hội chậm phát triển… đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết cả về kinh tế xã hộivà an ninh quốc phòng.1 .2. Đặc điểm địa hình Địa hình ở Thanh Hoá đa dạng, có hướng thấp dần từ Tây sang Đông và chiathành 3 vùng rõ rệt: * Vùng núi và trung du: gồm 11 huyện (Như Xuân, Như Thanh, Thườngxuân, Lang Chánh, Bá Thước, Quan Hoá, Quan Sơn, Mường Lát, Ngọc Lặc, CẩmThu ỷ và Th ạch Thành) với diện tích tự nhiên 7999 km2 (chiếm 71,8% diện tích tựnhiên toàn tỉnh). Đây là vùng nối liền giữa hệ núi cao phía Tây Bắc và hệ núiTrường Sơn phía Nam. Độ cao trung bình ở vùng núi từ 600 - 700 mét, độ dốc trên25o, vùng trung du có độ cao trung bình 150 -200 mét, độ dốc từ 150 đ ến 200. Vùngcó địa hình phức tạp, chia cắt mạnh gây trở ngại lớn cho phát triển kinh tế và xâydựng kết cấu hạ tầng. * Vùng đồng bằng: gồm 10 huyện (Thọ Xuân, Thiệu Hoá, Yên Định, ĐôngSơn, Vĩnh Lộc, Triệu Sơn, Nông Cống, Hà Trung, TP Thanh Hoá và TX. Bỉm Sơn)với diện tích tự nhiên 1905 km2 (chiếm 17,1% diện tích tự nhiên toàn tỉnh). Đây làvùng được bồi tụ bởi hệ thống sông Mã, sông Yên. Vùng có địa hình xen kẽ giữavùng đất bằng với các đồi thấp và núi đá vôi độc lập, độ cao trung bình từ 5 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn:Đầu tư phát triển bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa thực trạng và giải pháp Luận vănĐầu tư phát triển bằng nguồn vốn ngânsách nhà nước trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa thực trạng và giải pháp 1 LỜI NÓI ĐẦU Thanh Hóa là một có địa hình phức tạp , gồm nhiều huyện vùng cao. Khibước vào th ực hiện công cuộc đổi mới, Thanh Hóa gặp không ít khó khăn cả về địah ình, khí h ậu và xuất phát điểm kinh tế chủ yếu là thuần nông. Trong những nămqua, với quyết tâm cao Thanh Hóa đ ã từng b ước chuyển tư nền kinh tế thuần nôngtự cấp tự túc sang nền kinh tế sản xuất hàng hoá và thực hiện chuyển dịch cơ cấukinh tế theo hướng CNH-HĐH. Nhìn lại 10 năm đổi mới, kinh tế Thanh Hóa liên tục phát triển, GDP tăngđ ều qua các năm, tỷ lệ hộ đói nghèo giảm đáng kể, cơ sở hạ tầng phát triển. Một trong những yếu tố góp phần làm nên sự th ành công của Thanh Hóa đóchính là hoạt động đầu tư. Sự nỗ lực của tỉnh trong việc gia tăng đầu tư đ ã đ em lạicho kinh tế Thanh Hóa những kết quả đáng khích lệ. Tuy nhiên, bên cạnh đó hoạtđộng đầu tư của tỉnh trong những năm qua còn tồn tại nhiều khó khăn bất cập cầnphải được khắc phục như: đầu tư toàn xã hội còn thấp, hiệu quả và chất lượng đầutư một số ngành còn ch ưa cao, sức cạnh tranh còn yếu, cơ cấu đầu tư chuyển dịchchậm chưa phát huy lợi thế so sánh của từng ngành, từng vùng, năng lực sản xuất vàkết cấu hạ tầng chưa đáp ứng đư ợc yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Chínhvì vậy, việc nâng cao hiệu quả đầu tư, đầy mạnh đầu tư trên địa bàn tỉnh trongnhững năm tới là vấn đề nổi cộm cần được quan tâm hàng đầu. Vì lý do này, chuyênđ ề Đầu tư phát triển bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước trên đ ịa bàn tỉnhThanh Hóa thực trạng và giải pháp ” đư ợc hoàn thành với mong muốn đóng gópmột phần vào việc giải quyết vấn đề trên. 2 CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ BẰNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỈNH THANH HÓAI. KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH THANH HÓA1 . Điều kiện tự nhiên1 .1. Vị trí địa lý, kinh tế, chính trị Tỉnh Thanh Hoá thuộc vùng Bắc Trung Bộ, cách Thủ đô Hà Nội khoảng 153km về phía Nam, có tọa độ địa lý từ 19o18 - 20 o00 vĩ độ Bắc và 104o22 - 106 o04kinh độ Đông; phía Bắc giáp 3 tỉnh Sơn La, Hoà Bình và Ninh Bình; phía Nam giáptỉnh Nghệ An; phía Tây giáp tỉnh Hủa Phăn của nước CHDC nhân dân Lào; phíaĐông giáp Vịnh Bắc Bộ. Tỉnh Thanh Hóa có 27 đ ơn vị h ành chính gồm 1 thànhphố, 02 thị xã và 24 huyện, với tổng diện tích tự nhiên 11.134,73 km2, dân số trungb ình n ăm 2007 kho ảng 3,7 triệu người, chiếm 3,4% diện tích và 4,3% dân số cảnước. Về vị trí địa lý kinh tế, chính trị của Thanh Hóa có những điểm nổi bật sau: - Nằm ở cửa ngõ giao lưu giữa Bắc Bộ với Trung Bộ và Nam Bộ, giữa VùngKTTĐ Bắc Bộ với Vùng KTTĐ Trung Bộ, đồng thời nằm trên các tuyến giao lưuquan trọng của hệ thống đư ờng quốc tế và quốc gia như: tuyến đường sắt ThốngNhất, quốc lộ 1A, quốc lộ 10; đường 15A và đư ờng Hồ Chí Minh xuyên suốt vùngTrung du Miền núi của tỉnh; có đường 217 nối Thanh Hóa với tỉnh Hủa Phăn củaLào...nên có nhiều điều kiện để phát triển. Thanh Hoá có đư ờng biên giới chung vớinước CHDCND Lào dài trên 190 km; có các cửa khẩu Na Mèo, Tén Tần...Trongđó, tại cửa khẩu Na Mèo được quy hoạch xây dựng thành Khu kinh tế Cửa khẩuth ời kỳ 2008-2015 (Quyết định số 52/2005/QĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2008 củaChính phủ); đây là những lợi thế lớn để Thanh Hóa phát triển kinh tế cửa khẩu, mởrộng hợp tác và giao lưu thương m ại quốc tế với các tỉnh Bắc Lào, Đông Bắc TháiLan và các vùng lân cận thông qua hệ thống các tuyến đường xuyên á trong khuvực. - Trong tương lai Vùng KTTĐ Bắc Bộ có khả năng sẽ được mở rộng khônggian về phía Nam (đến Thanh Hóa) tạo cơ hội để Thanh Hóa thu hút đầu tư pháttriển nhanh hơn. Đặc biệt Thanh Hóa có Khu kinh tế Nghi Sơn, tại đây ngoài Khuliên h ợp lọc hóa dầu (công trình trọng điểm quốc gia), khu cảng Nghi Sơn (tươnglai sẽ là cảng nước sâu lớn ở phía Bắc), nhiều công trình kinh tế lớn khác sẽ đư ợcxây d ựng… m ở ra cơ hội phát triển mới, tạo bước đột phá trong tăng trư ởng và 3chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh cũng như của vùng Bắc Trung Bộ theo hướngCNH, HĐH. - Thanh Hóa có nhiều dân tộc anh em sinh sống, có nền văn hóa rất đa dạngvề ngôn ngữ, phong tục tập quán... Đây là m ột lợi thế lớn để khai thác phục vụ pháttriển du lịch, song cũng đặt ra nhiệm vụ hết sức quan trọng trong vấn đề giữ gìnkhối đại đoàn kết các dân tộc và ổn định chính trị xã hội. Vùng núi phía Tây củatỉnh rộng lớn, địa hình ph ức tạp, giao thông cách trở, kết cấu hạ tầng yếu kém, kinhtế xã hội chậm phát triển… đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết cả về kinh tế xã hộivà an ninh quốc phòng.1 .2. Đặc điểm địa hình Địa hình ở Thanh Hoá đa dạng, có hướng thấp dần từ Tây sang Đông và chiathành 3 vùng rõ rệt: * Vùng núi và trung du: gồm 11 huyện (Như Xuân, Như Thanh, Thườngxuân, Lang Chánh, Bá Thước, Quan Hoá, Quan Sơn, Mường Lát, Ngọc Lặc, CẩmThu ỷ và Th ạch Thành) với diện tích tự nhiên 7999 km2 (chiếm 71,8% diện tích tựnhiên toàn tỉnh). Đây là vùng nối liền giữa hệ núi cao phía Tây Bắc và hệ núiTrường Sơn phía Nam. Độ cao trung bình ở vùng núi từ 600 - 700 mét, độ dốc trên25o, vùng trung du có độ cao trung bình 150 -200 mét, độ dốc từ 150 đ ến 200. Vùngcó địa hình phức tạp, chia cắt mạnh gây trở ngại lớn cho phát triển kinh tế và xâydựng kết cấu hạ tầng. * Vùng đồng bằng: gồm 10 huyện (Thọ Xuân, Thiệu Hoá, Yên Định, ĐôngSơn, Vĩnh Lộc, Triệu Sơn, Nông Cống, Hà Trung, TP Thanh Hoá và TX. Bỉm Sơn)với diện tích tự nhiên 1905 km2 (chiếm 17,1% diện tích tự nhiên toàn tỉnh). Đây làvùng được bồi tụ bởi hệ thống sông Mã, sông Yên. Vùng có địa hình xen kẽ giữavùng đất bằng với các đồi thấp và núi đá vôi độc lập, độ cao trung bình từ 5 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngân sách nhà nước vốn đầu tư dự án đầu tư kế hoạch đầu tư phát triển đầu tư chất lượng đầu tưGợi ý tài liệu liên quan:
-
51 trang 244 0 0
-
5 trang 228 0 0
-
47 trang 227 0 0
-
4 trang 209 0 0
-
Bài thuyết trình đề tài: Lập dự án đầu tư
42 trang 191 0 0 -
Giáo trình Quản lý dự án đầu tư - TS. Từ Quang Phương
303 trang 188 1 0 -
13 trang 185 0 0
-
200 trang 156 0 0
-
6 trang 137 0 0
-
Quyết định số 2729/QĐ-BGTVT
5 trang 134 0 0