Danh mục

Luận văn: Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam

Số trang: 34      Loại file: pdf      Dung lượng: 461.66 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 17,000 VND Tải xuống file đầy đủ (34 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sự nghiệp đổi mới của Đảng ta trong thời gian qua đã thu được những kết quả bước đầu quan trọng. Việt Nam không những đã vượt qua được sự khủng hoảng triền miên trong thập kỉ 80 mà còn đạt được những thành tựu to lớn trong phát triển kinh tế xã hội. Tổng sản phẩm trong nước tăng bình quân ở các năm cao, công nghiệp giữ nhịp độ tăng giá trị sản xuất bình quân hàng năm là 13,5%, nông nghiệp được phát triển toàn diện cả về trồng trọt và chăn nuôi, lạm phát được đẩy...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt NamĐềán kinh tế ch ính trị. Luận văn Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt NamĐỗ Thị Nhung - Lớp Thống kê kinh tế - xã hội - K49 - ĐHKTQD 1Đềán kinh tế ch ính trị. LỜIMỞĐẦU Sự nghiệp đổi mới của Đ ảng ta trong thời gian qua đã thu được những kếtquả bước đầu quan trọng. Việt Nam không những đã vượt qua được sự khủnghoảng triền miên trong thập kỉ 80 mà còn đạt được những thành tựu to lớn trongphát triển kinh tế xã hội. Tổng sản phẩm trong nước tăng b ình quân ở các nămcao, công nghiệp giữ nhịp đ ộ tăng giá trị sả n xuất bình quân hàng năm là 13,5%,nông nghiệp được phát triển toàn diện cả về trồng trọt và chăn nuôi, lạm phátđược đẩy lù i, đời số ng đại bộ phận nhân được cải thiện cả về mặt vật chất lẫntinh thần. Cóđược những thành tựu đ áng ghi nhận trên,là nhờ phần đó ng góp lớn củađầu tư nước ngoài (FDI). FDI đ ă trở thành mộ t phần rất quan trọng cho sự p háttriển kinh tế của một nước. Giai đo ạn 1997-1999 do ảnh hưởng của cuộ c khủnghoảng tài chính Châu á cộng với mức độ cạnh tranh trong lĩnh vực thu hút vốnđầu tư trực tiếp nước ngoài ở các nước như Trung Quốc, Indonesia, TháiLan…Đầu tư trực tiếp nước ngo ài vào nước ta có phần giảm thiểu cả về sốlượng và chất lượng. Do đóđãảnh hưởng khô ng nhỏđến việc phát triển kinh tế xãhội.Trong hai năm trở lại đây, khi nước ta gia nhập tổ chức thương mại thế giới(WTO) thì nguồn vốn đầu tư trực tiếp n ước ngoài vào Việt Nam ngày càngnhiều. Đ ó là mộ t cơ hội thuận lợi cho sự phát triển kinh tế của nước ta. Nhưngcơ hộ i luôn kèm theo những thách thức, nếu chúng ta không tỉnh táo thì dễ savào “lưới” của các nước khác. Trước tình hình đó, vấn đề của chúng ta là phải có sự nhìn nhận vàđánhgiáđúng đắn vềđầu tư trực tiếp nước ngoài vào Viêt Nam đ ể thấy được nhữngtác đ ộng tích cực hay tiêu cực đối với đất nước. Trên cơ sởđóđề ra hệ thốngnhững giải pháp cụ thể, kịp thời nhằm th úc đẩy thu hú t đầu tư trực tiếp nướcngo ài vào Viêt Nam trong thời gian tới , góp phần thực hiện mục tiêu chiến lượcmàĐảng va Nhà Nước ta đãđ ề ra: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đ ất nước, phấnđấu đến năm 2020 đưa Việt Nam cơ bản trở thành một nước công nghiệp.Để nhận thức rõ hơn vấn đề này, em chọn nghiên cứu đề tài : Đ ầu tư trực tiếpnước ngoài vào Việt Nam.Đỗ Thị Nhung - Lớp Thống kê kinh tế - xã hội - K49 - ĐHKTQD 2Đềán kinh tế ch ính trị. Em xin chân thành cám ơn giáo viên hướng d ẫn đã giúp em hoàn thành đềtài này. Nhưng vì lượng kiến thức có hạn nên không thể không tránh khỏi nhữngthiếu xót, em rất mong nhận đ ược sự góp ý của các thầy côđểđề tài này của emđược hoàn thiện hơn. CHƯƠNG I CƠSỞLÝLUẬNCỦAĐẦUTƯTRỰCTIẾPNƯỚCNGOÀI (FDI : FOREIGN DIRECT INVESTMENT ) VÀVAITRÒCỦANÓI. Quan niệm vềđầu tư trực tiếp nước ngoài.1. Khá i niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài. Đầu tư trực tiếp nước ngo ài (FDI) là một lo ại hình thức di chuyển vốn quốctế. Trong đó người chủ sở hữu vốn đồ ng thời là người trực tiếp quản lý vàđ iềuhành ho ạt độ ng sử dụng vốn.2. Đặc điểm chủ yếu của FDI. a) FDI trở thành h ình th ức đầu tưchủ yếu trong đầu tư nước ngoài: Xét vềưu thế và hiệu quả thì FDI thể hiện rõ hơn sự chuyển biến về chấtlượng trong nền kinh té thế giới. Gắn trực tiếp với quá trình sản xuất trực tiếp,tham gia vào sự phân công lao đ ộng quốc tế theo chiều sâu và tạo thành cơ sởcủa sự ho ạt động của các công ty xuyên quốc gia và các doanh nghiệp xuyênquố c tế b) FDI đang và sẽ tăng mạnh ở các nước đang phát triển: Có nhiều lý d o giải thích mức độđầu tư cao giữa các nước công nghiệp pháttriển với nhau nhưng có thể thấy được hai nguyên nhân chủ yếu sau: + Thứ nhất, mô i trường đầu tưở các nước phát triển cóđộ tươnghợp cao. Môi trường này hiểu theo nghĩa rộng bao gồm cả môi trường côngnghệ và môi trường pháp lý. + Thứ hai, xu hướng khu vực hoáđã thúc đẩy các nước này x âmnhập thị trường của nhau. + Ngoài ra xu hướng tự do hoá và m ở cửa của nền kinh tế cácnước đang phát triển trong những năm gần đây đã góp phần đáng kể vào sự thayđổi đ áng kể dòng chảy FDI. Cơ cấu và ph ương thức FDI trở nên đa dạng h ơn: c)Đỗ Thị Nhung - Lớp Thống kê kinh tế - xã hội - K49 - ĐHKTQD 3Đềán kinh tế ch ính trị. Trong những năm gần đây cơ cấu và phương thức đầu tư nước ngoài trởnên đa dạng hơn so với trước đây. điều này liên quan đ ến sự hình thành hệ thốngphan cô ng lao động quốc tế ngày càng sâu rộng và sự thay đổi môi trường kinhtế thương mại to àn cầu. Sự gắn bó ng ày càng chặt chẽ giưã FDI và ODA, thương mại và d) chuyển giao công nghệ. FDI và thương mại có liên quan rất chặt chẽ với nhau . Thông thường, omột chính sách khuyến khích đầu ...

Tài liệu được xem nhiều: