Luận văn - Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm đối với các doanh nghiệp công nghiệp ở nước ta hiện nay
Số trang: 47
Loại file: doc
Dung lượng: 261.50 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đại hội VI của Đảng năm 1986 đã đánh dấu sự đổi mới sâu rộng và toàn diện cả về tư tưởng lẫn đường lối cuả Đảng và Nhà nước ta, đó là việc xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận đông theo cơ chế thị trường với sự quản lí của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.Trước đây trong cơ chế quan liêu bao cấp thì hoạt động tiêu thụ của các doanh nghiệp không được coi trọng vì các doanh nghiệp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn - Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm đối với các doanh nghiệp công nghiệp ở nước ta hiện nay Luận vănĐẩy mạnh tiêu thụ sảnphẩm đối với các doanh nghiệp công nghiệp ở nước ta hiện nayĐẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm đối với các doanh nghiệp công nghiệp ở nướcta hiện nay LỜI NÓI ĐẦU Đại hội VI của Đảng năm 1986 đã đánh dấu sự đổi mới sâu rộng và toàndiện cả về tư tưởng lẫn đ ường lối cuả Đảng và Nhà nước ta, đó là việc xoá bỏ cơchế tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thànhphần vận đông theo cơ chế thị trường với sự quản lí của nhà nước theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa. Trước đây trong cơ chế quan liêu bao cấp thì hoạt động tiêu thụ của cácdoanh nghiệp không đ ược coi trọng vì các doanh nghiệp chỉ việc tập trung sảnxuất theo kế hoạch của cấp trên, của Nhà nước giao cho còn tiêu thụ sản phẩmđã có nhà nước bao tiêu. Ngày nay trong nền kinh tế thị trường thì ho ạt động tiêu thụ sản phẩm trởthành hoạt động vô cùng quan trọng,đó là vấn đề sống còn đối vói các doanhnghiệp. Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trườngthì sản phẩm của nó sản xuất ra phải tiêu thụ được, chỉ khi sản phẩm của doanhnghiệp được bán, được tiêu thụ thì doanh nghiệp mới bù đắp nổi chi phí bỏ ra đểsản xuất sản phẩm, đồng thời thu được lợi nhuận để tiếp tục duy trì và mở rộngquy mô sản xuất. Với xu thế hội nhập kinh tế toàn cầu như hiện nay, thị trường của doanhnghiệp không còn bị giới hạn trong phạm vi một quốc gia mà đó là thị trườngkhu vực, thị trường thế giới. Đây vừa là cơ hội tốt cho các doanh nghiệp tựkhẳng định mình không chỉ ở trong nước mà còn vươn ra tầm khu vực, tầm thếgiới nhưng đồng thời cũng là thách thức, đe doạ đối với các doanh nghiệp: toàncầu hoá sẽ tạo ra những khu vực thương mại, mậu dịch tự do, tức là hàng hoácủa các nước có thể tự do tham gia cạnh tranh mà không còn b ị các rào cản thuếquan ngăn cản giống như khư vực ASEAN hay là EU. Đây chính là cơ hội tốt đểcác doanh nghiệp Việt nam xuất khẩu hàng hoá của mình ra nước ngoài và sânchơi của các doanh nghiệp không còn bị bó hẹp trong phạm vi quốc gia, mặtkhác toàn cầu hoá cũng đòi hỏi các doanh nghiệp của chúng ta phải có các chínhsách chiến lưọc thích hợp để có thể cạnh tranh bình đẳng với các đối thủ trongkhu vực cũng như trên toàn thế giới, toàn cầu hoá cũng có nghĩa là các doanhSinh viên thực hiện: Nguyễn Danh Dụ 1Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm đối với các doanh nghiệp công nghiệp ở nướcta hiện naynghiệp sẽ không hoặc ít được nhà nước bảo hộ. Đây là thách thức không nhỏ đốivới các doanh nghiệp của nước ta. Chính phủ là người đề ra các chính sách pháp luật nhằm khuyến khích hỗtrợ các doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm như chính sách trợ giá cung cấp tín dụngcho các doanh nghiệp và cung cấp thông tin ... Mặt khác chính phủ còn đại diệncho đ ất nước đàm phán kí kết các hiệp dịnh thúc đẩy thương mại với các quốcgia khác như hiệp định thương m ại Việt-Mỹ năm 2000. Đây chính là điều kiệnthuận lợi để các doanh nhgiệp của chúng ta xuất khẩu hàng hoá sang các quốcgia khác. Tuy nhiên,hiệu quả của nó như thế nào thì còn tuỳ thộc vào các doanhnghiệp có các chính sách chiến lược phù hợp hay không để tiếp cận thị trường vàthúc đẩy hoạt động tiêu thụ. Trên đây là những lí do chính làm cơ sở cho em chọn đề tài :“Đẩy mạnhtiêu thụ sản phẩm đối với các doanh nghiệp công nghiệp ở nước ta hiện nay. Bài viết này gồm 3 phần : Phần I: Lí luận chung về tiêu thụ sản phẩm. Phần II: Thực trạng tiêu thụ sản phẩm ở các doanh nghiệp công nghiệpViệt nam trong những năm gần đây. Phần III: Phương hướng và giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thu sảnphẩm trong các doanh nghiệp. Trong quá trình nghiên cứu, do thời gian và trình độ có hạn nên khôngtránh khỏi những sai sót, do đó em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy, côgiáo. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, TS Phạm Văn Minh đã tận tình giúpđỡ em hoàn thành bản đề án này.Sinh viên thực hiện: Nguyễn Danh Dụ 2Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm đối với các doanh nghiệp công nghiệp ở nướcta hiện nay PHẦN I LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆPI. Khái niệm, vai trò và nhiệm vụ của hoạt động tiêu thụ sản phẩm1. Những khái niệm cơ bản về tiêu thụ sản phẩm Tiêu thụ sản phẩm là hoạt động quyết định sự thành bại của một doanh.nghiệp, để quá trình sản xuất diễn ra một cach liên tục thì các doanh nghiệp phảitiêu thụ được sản phẩm của mình đã sản xuất ra. Tiêu thụ sản phẩm còn là mộttrong sáu chứ năng cơ bản của doanh nghiệp: tiêu thụ, hậu cần, kinh doanh, tàichính, kế toán, và quản trị doanh nghiệp. Vậy tiêu thụ là gì? Quản trị kinh doanh truyền thống quan niệm tiêu thụ là hoạt động đi sausản xuất, chỉ được thực hiện khi đã ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn - Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm đối với các doanh nghiệp công nghiệp ở nước ta hiện nay Luận vănĐẩy mạnh tiêu thụ sảnphẩm đối với các doanh nghiệp công nghiệp ở nước ta hiện nayĐẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm đối với các doanh nghiệp công nghiệp ở nướcta hiện nay LỜI NÓI ĐẦU Đại hội VI của Đảng năm 1986 đã đánh dấu sự đổi mới sâu rộng và toàndiện cả về tư tưởng lẫn đ ường lối cuả Đảng và Nhà nước ta, đó là việc xoá bỏ cơchế tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thànhphần vận đông theo cơ chế thị trường với sự quản lí của nhà nước theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa. Trước đây trong cơ chế quan liêu bao cấp thì hoạt động tiêu thụ của cácdoanh nghiệp không đ ược coi trọng vì các doanh nghiệp chỉ việc tập trung sảnxuất theo kế hoạch của cấp trên, của Nhà nước giao cho còn tiêu thụ sản phẩmđã có nhà nước bao tiêu. Ngày nay trong nền kinh tế thị trường thì ho ạt động tiêu thụ sản phẩm trởthành hoạt động vô cùng quan trọng,đó là vấn đề sống còn đối vói các doanhnghiệp. Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trườngthì sản phẩm của nó sản xuất ra phải tiêu thụ được, chỉ khi sản phẩm của doanhnghiệp được bán, được tiêu thụ thì doanh nghiệp mới bù đắp nổi chi phí bỏ ra đểsản xuất sản phẩm, đồng thời thu được lợi nhuận để tiếp tục duy trì và mở rộngquy mô sản xuất. Với xu thế hội nhập kinh tế toàn cầu như hiện nay, thị trường của doanhnghiệp không còn bị giới hạn trong phạm vi một quốc gia mà đó là thị trườngkhu vực, thị trường thế giới. Đây vừa là cơ hội tốt cho các doanh nghiệp tựkhẳng định mình không chỉ ở trong nước mà còn vươn ra tầm khu vực, tầm thếgiới nhưng đồng thời cũng là thách thức, đe doạ đối với các doanh nghiệp: toàncầu hoá sẽ tạo ra những khu vực thương mại, mậu dịch tự do, tức là hàng hoácủa các nước có thể tự do tham gia cạnh tranh mà không còn b ị các rào cản thuếquan ngăn cản giống như khư vực ASEAN hay là EU. Đây chính là cơ hội tốt đểcác doanh nghiệp Việt nam xuất khẩu hàng hoá của mình ra nước ngoài và sânchơi của các doanh nghiệp không còn bị bó hẹp trong phạm vi quốc gia, mặtkhác toàn cầu hoá cũng đòi hỏi các doanh nghiệp của chúng ta phải có các chínhsách chiến lưọc thích hợp để có thể cạnh tranh bình đẳng với các đối thủ trongkhu vực cũng như trên toàn thế giới, toàn cầu hoá cũng có nghĩa là các doanhSinh viên thực hiện: Nguyễn Danh Dụ 1Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm đối với các doanh nghiệp công nghiệp ở nướcta hiện naynghiệp sẽ không hoặc ít được nhà nước bảo hộ. Đây là thách thức không nhỏ đốivới các doanh nghiệp của nước ta. Chính phủ là người đề ra các chính sách pháp luật nhằm khuyến khích hỗtrợ các doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm như chính sách trợ giá cung cấp tín dụngcho các doanh nghiệp và cung cấp thông tin ... Mặt khác chính phủ còn đại diệncho đ ất nước đàm phán kí kết các hiệp dịnh thúc đẩy thương mại với các quốcgia khác như hiệp định thương m ại Việt-Mỹ năm 2000. Đây chính là điều kiệnthuận lợi để các doanh nhgiệp của chúng ta xuất khẩu hàng hoá sang các quốcgia khác. Tuy nhiên,hiệu quả của nó như thế nào thì còn tuỳ thộc vào các doanhnghiệp có các chính sách chiến lược phù hợp hay không để tiếp cận thị trường vàthúc đẩy hoạt động tiêu thụ. Trên đây là những lí do chính làm cơ sở cho em chọn đề tài :“Đẩy mạnhtiêu thụ sản phẩm đối với các doanh nghiệp công nghiệp ở nước ta hiện nay. Bài viết này gồm 3 phần : Phần I: Lí luận chung về tiêu thụ sản phẩm. Phần II: Thực trạng tiêu thụ sản phẩm ở các doanh nghiệp công nghiệpViệt nam trong những năm gần đây. Phần III: Phương hướng và giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thu sảnphẩm trong các doanh nghiệp. Trong quá trình nghiên cứu, do thời gian và trình độ có hạn nên khôngtránh khỏi những sai sót, do đó em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy, côgiáo. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, TS Phạm Văn Minh đã tận tình giúpđỡ em hoàn thành bản đề án này.Sinh viên thực hiện: Nguyễn Danh Dụ 2Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm đối với các doanh nghiệp công nghiệp ở nướcta hiện nay PHẦN I LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆPI. Khái niệm, vai trò và nhiệm vụ của hoạt động tiêu thụ sản phẩm1. Những khái niệm cơ bản về tiêu thụ sản phẩm Tiêu thụ sản phẩm là hoạt động quyết định sự thành bại của một doanh.nghiệp, để quá trình sản xuất diễn ra một cach liên tục thì các doanh nghiệp phảitiêu thụ được sản phẩm của mình đã sản xuất ra. Tiêu thụ sản phẩm còn là mộttrong sáu chứ năng cơ bản của doanh nghiệp: tiêu thụ, hậu cần, kinh doanh, tàichính, kế toán, và quản trị doanh nghiệp. Vậy tiêu thụ là gì? Quản trị kinh doanh truyền thống quan niệm tiêu thụ là hoạt động đi sausản xuất, chỉ được thực hiện khi đã ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn kinh tế thị trường chuyên đề thương mại tiêu thụ sản phẩm công tác hạch toán biện pháp kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 308 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 298 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 268 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 251 0 0 -
7 trang 241 3 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
79 trang 229 0 0
-
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 225 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 221 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0