![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn đề tài: Các biện pháp tăng cường quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của Hiệu trưởng các trường THPT tỉnh Hà tây
Số trang: 98
Loại file: pdf
Dung lượng: 891.53 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo dục là một bộ phận khăng khít của hệ thống kinh tế, xã hội. Giáo dục phát triển chuẩn bị cho xã hội một nền dân trí, một đội ngũ nhân lực, một bộ phận nhân tài, góp phần quan trọng vào việc phát triển đất nước. Đảng ta coi giáo dục và đào tạo là chìa khoá hướng tới tương lai, là quốc sách hàng đầu của chiến lược phát triển kinh tế, xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn đề tài: Các biện pháp tăng cường quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của Hiệu trưởng các trường THPT tỉnh Hà tây LUẬN VĂN:Các biện pháp tăng cường quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của Hiệu trưởng các trường THPT tỉnh Hà tây Mở đầu1. Lý do chọn đề tài. 1.1. Về lý luận: Giáo dục là một bộ phận khăng khít của hệ thống kinh tế, xã hội. Giáo dụcphát triển chuẩn bị cho xã hội một nền dân trí, một đội ngũ nhân lực, một bộ phậnnhân tài, góp phần quan trọng vào việc phát triển đất nước. Đảng ta coi giáo dục vàđào tạo là chìa khoá hướng tới tương lai, là quốc sách hàng đầu của chiến lược pháttriển kinh tế, xã hội. Đại hội IX của Đảng cộng sản Việt Nam đã khẳng định mục tiêuchiến lược và quan điểm phát triển kinh tế, xã hội thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nước đất nước là Đưa đất nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển,nâng cao rõ rệt đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đếnnăm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Tăngtrưởng kinh tế đi đôi với phát triển văn hoá và giáo dục, xây dựng nền văn hoá ViệtNam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, làm cho chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng HồChí Minh giữ vai trò chủ đạo trong đời sống tinh thần của nhân dân, nâng cao dântrí, giáo dục và đào tạo con người, xây dựng và phát triển nguồn nhân lực của đấtnước. Luật giáo dục năm 1998 điều 2 đã nêu: Mục tiêu giáo dục là đào tạo conngười Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghềnghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, hình thành vàbồi dưỡng nhân cách, phẩm chất, năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựngvà bảo vệ Tổ quốc. Đó là những phẩm chất và năng lực cơ bản của con người trong xã hội hiệnnay. Những phẩm chất và năng lực của người lao động được hình thành không nhữngbằng các giờ học văn hoá ở trên lớp mà còn được hình thành, củng cố, rèn luyện vàphát triển thông qua các hoạt động giáo dục, trong đó có hoạt động giáo dục ngoàigiờ lên lớp. Giáo dục là quá trình tác động để hình thành nhân cách cho thế hệ trẻ theomục đích của xã hội. Quá trình này được thực hiện bằng nhiều con đường. Hoạt độnggiáo dục ngoài giờ lên lớp là một trong những con đường đó. Thông qua các hoạtđộng, học sinh củng cố, mở rộng những kiến thức, rèn luyện các kỹ năng, xây dựngvà phát triển tình cảm đạo đức của mình. Các hoạt động ngoài giờ lên lớp không gòbó, không máy móc giúp các em học sinh tăng cường ý thức tự quản, tính tích cực,chủ động sáng tạo của tuổi trẻ. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp với các nội dung và hình thức phongphú, đa dạng, phù hợp với tính hiếu động thích khám phá cái mới của tuổi trẻ. Chínhvì vậy, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có hiệu quả cao, hỗ trợ tích cực trongviệc giáo dục toàn diện đối với học sinh nói chung, đặc biệt là học sinh THPT nóiriêng. 1.2. Về thực tiễn: Huyện Phú xuyên là một huyện kinh tế chậm phát triển, dân c ư chủ yếu ởnông thôn. Chính vì vậy, ngành giáo dục còn nhiều khó khăn về cơ sở vật chất, vềphương tiện dạy học. Tuy nhiên trong nhiều năm qua, nhiều nhà trường đã quan tâmtới giáo dục toàn diện, đó là dạy chữ, dạy nghề và dạy người. Đã có nhiều hoạt độnggiáo dục ngoài giờ lên lớp thông qua các chủ điểm hàng tháng, nhưng do việc tổ chứcthiếu bài bản, nội dung và hình thức còn sơ sài, đơn điệu nên chưa thu hút được sựtham gia tích cực của học sinh, chưa kích thích được ở học sinh nhu cầu hoạt động,nhu cầu khẳng định mình. Do đó có thể nói hiệu quả của hoạt động giáo dục ngoàigiờ lên lớp ở các trường chưa cao. Được học tập những vấn đề cơ bản trong quản lý giáo dục thông qua những trithức lý luận cùng với những năm làm công tác quản lý, qua những thông tin của họcsinh và cha mẹ học sinh tôi thấy cần phát huy hiệu quả của hoạt động giáo dục ngoàigiờ lên lớp. Chính vì vậy tôi nghiên cứu đề tài: Các biện pháp tăng cường quản lýhoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của Hiệu trưởng các trường THPT tỉnh Hàtây. 2. Mục đích nghiên cứu:Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở cáctrường THPT tỉnh Hà tây, đề xuất một số biện pháp tăng cường quản lý hoạt độngngoài giờ lên lớp, qua đó góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong nhàtrường. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1. Hệ thống hoá cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lênlớp ở trường THPT. 3.2. Khảo sát và đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lênlớp ở các trường THPT huyện Phú xuyên. 3.3. Đề xuất một số biện pháp tăng cường quản lý hoạt động giáo dục ngoàigiờ lên lớp ở trường THPT. 4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu: 4.1. Khách thể nghiên cứu: Quản lý hoạt động giáo dục của Hiệu trưởng các trường THPT 4.2. Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp quản lý của Hiệu trưởng đối với hoạt động giáo dục ngoài giờlên lớp trong các trường THPT huyện Phú xuyên - tỉnh Hà tây. 5. Giả thuyết khoa học: Hiệu trưởng đã quản lý các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp nhưng hiệuquả chưa cao. Một nguyên nhân chủ yếu là chưa có biện pháp hữu hiệu để thúc đẩyhoạt động này. Nếu xây dựng được các biện pháp khoa học đồng bộ hệ thống thì cóthể nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. 6. Phạm vi nghiên cứu: - Trong phạm vi đề tài luận văn thạc sĩ, đề tài nghiên cứu biện pháp quản lýhoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của Hiệu trưởng các trường THPT huyện Phúxuyên. Nhưng đề tài chỉ nghiên cứu thực trạng biện pháp quản lý hoạt động ngoài giờlên lớp trong phạm vi nhà trường, ở các trường THPT huyện Phú xuyên từ năm 2000đến năm 2005. 7. Phương pháp nghiên cứu: 7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận: Phần tích, tổng hợp, hệ thống hóa các chỉ thị, Nghị quyết của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn đề tài: Các biện pháp tăng cường quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của Hiệu trưởng các trường THPT tỉnh Hà tây LUẬN VĂN:Các biện pháp tăng cường quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của Hiệu trưởng các trường THPT tỉnh Hà tây Mở đầu1. Lý do chọn đề tài. 1.1. Về lý luận: Giáo dục là một bộ phận khăng khít của hệ thống kinh tế, xã hội. Giáo dụcphát triển chuẩn bị cho xã hội một nền dân trí, một đội ngũ nhân lực, một bộ phậnnhân tài, góp phần quan trọng vào việc phát triển đất nước. Đảng ta coi giáo dục vàđào tạo là chìa khoá hướng tới tương lai, là quốc sách hàng đầu của chiến lược pháttriển kinh tế, xã hội. Đại hội IX của Đảng cộng sản Việt Nam đã khẳng định mục tiêuchiến lược và quan điểm phát triển kinh tế, xã hội thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nước đất nước là Đưa đất nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển,nâng cao rõ rệt đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đếnnăm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Tăngtrưởng kinh tế đi đôi với phát triển văn hoá và giáo dục, xây dựng nền văn hoá ViệtNam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, làm cho chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng HồChí Minh giữ vai trò chủ đạo trong đời sống tinh thần của nhân dân, nâng cao dântrí, giáo dục và đào tạo con người, xây dựng và phát triển nguồn nhân lực của đấtnước. Luật giáo dục năm 1998 điều 2 đã nêu: Mục tiêu giáo dục là đào tạo conngười Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghềnghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, hình thành vàbồi dưỡng nhân cách, phẩm chất, năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựngvà bảo vệ Tổ quốc. Đó là những phẩm chất và năng lực cơ bản của con người trong xã hội hiệnnay. Những phẩm chất và năng lực của người lao động được hình thành không nhữngbằng các giờ học văn hoá ở trên lớp mà còn được hình thành, củng cố, rèn luyện vàphát triển thông qua các hoạt động giáo dục, trong đó có hoạt động giáo dục ngoàigiờ lên lớp. Giáo dục là quá trình tác động để hình thành nhân cách cho thế hệ trẻ theomục đích của xã hội. Quá trình này được thực hiện bằng nhiều con đường. Hoạt độnggiáo dục ngoài giờ lên lớp là một trong những con đường đó. Thông qua các hoạtđộng, học sinh củng cố, mở rộng những kiến thức, rèn luyện các kỹ năng, xây dựngvà phát triển tình cảm đạo đức của mình. Các hoạt động ngoài giờ lên lớp không gòbó, không máy móc giúp các em học sinh tăng cường ý thức tự quản, tính tích cực,chủ động sáng tạo của tuổi trẻ. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp với các nội dung và hình thức phongphú, đa dạng, phù hợp với tính hiếu động thích khám phá cái mới của tuổi trẻ. Chínhvì vậy, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có hiệu quả cao, hỗ trợ tích cực trongviệc giáo dục toàn diện đối với học sinh nói chung, đặc biệt là học sinh THPT nóiriêng. 1.2. Về thực tiễn: Huyện Phú xuyên là một huyện kinh tế chậm phát triển, dân c ư chủ yếu ởnông thôn. Chính vì vậy, ngành giáo dục còn nhiều khó khăn về cơ sở vật chất, vềphương tiện dạy học. Tuy nhiên trong nhiều năm qua, nhiều nhà trường đã quan tâmtới giáo dục toàn diện, đó là dạy chữ, dạy nghề và dạy người. Đã có nhiều hoạt độnggiáo dục ngoài giờ lên lớp thông qua các chủ điểm hàng tháng, nhưng do việc tổ chứcthiếu bài bản, nội dung và hình thức còn sơ sài, đơn điệu nên chưa thu hút được sựtham gia tích cực của học sinh, chưa kích thích được ở học sinh nhu cầu hoạt động,nhu cầu khẳng định mình. Do đó có thể nói hiệu quả của hoạt động giáo dục ngoàigiờ lên lớp ở các trường chưa cao. Được học tập những vấn đề cơ bản trong quản lý giáo dục thông qua những trithức lý luận cùng với những năm làm công tác quản lý, qua những thông tin của họcsinh và cha mẹ học sinh tôi thấy cần phát huy hiệu quả của hoạt động giáo dục ngoàigiờ lên lớp. Chính vì vậy tôi nghiên cứu đề tài: Các biện pháp tăng cường quản lýhoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của Hiệu trưởng các trường THPT tỉnh Hàtây. 2. Mục đích nghiên cứu:Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở cáctrường THPT tỉnh Hà tây, đề xuất một số biện pháp tăng cường quản lý hoạt độngngoài giờ lên lớp, qua đó góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong nhàtrường. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1. Hệ thống hoá cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lênlớp ở trường THPT. 3.2. Khảo sát và đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lênlớp ở các trường THPT huyện Phú xuyên. 3.3. Đề xuất một số biện pháp tăng cường quản lý hoạt động giáo dục ngoàigiờ lên lớp ở trường THPT. 4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu: 4.1. Khách thể nghiên cứu: Quản lý hoạt động giáo dục của Hiệu trưởng các trường THPT 4.2. Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp quản lý của Hiệu trưởng đối với hoạt động giáo dục ngoài giờlên lớp trong các trường THPT huyện Phú xuyên - tỉnh Hà tây. 5. Giả thuyết khoa học: Hiệu trưởng đã quản lý các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp nhưng hiệuquả chưa cao. Một nguyên nhân chủ yếu là chưa có biện pháp hữu hiệu để thúc đẩyhoạt động này. Nếu xây dựng được các biện pháp khoa học đồng bộ hệ thống thì cóthể nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. 6. Phạm vi nghiên cứu: - Trong phạm vi đề tài luận văn thạc sĩ, đề tài nghiên cứu biện pháp quản lýhoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của Hiệu trưởng các trường THPT huyện Phúxuyên. Nhưng đề tài chỉ nghiên cứu thực trạng biện pháp quản lý hoạt động ngoài giờlên lớp trong phạm vi nhà trường, ở các trường THPT huyện Phú xuyên từ năm 2000đến năm 2005. 7. Phương pháp nghiên cứu: 7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận: Phần tích, tổng hợp, hệ thống hóa các chỉ thị, Nghị quyết của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chính sách giáo dục quản lý giáo dục luận văn cao học cao học sư phạm luận văn sư phạm giáo dục sư phạmTài liệu liên quan:
-
174 trang 303 0 0
-
26 trang 232 0 0
-
122 trang 225 0 0
-
6 trang 220 0 0
-
119 trang 217 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 211 0 0 -
98 trang 199 0 0
-
162 trang 191 0 0
-
6 trang 180 0 0
-
132 trang 170 0 0