Luận văn đề tài: Chính sách tiền tệ ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 44
Loại file: pdf
Dung lượng: 485.54 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Gắn liền với công cuộc đổi mới và mở cửa ở nước ta, có nhiều yêu cầu phải mở giải quyết cùng một lúc: Vừa ổn định, vừa phát triển kinh tế trong nước, vừa mở rộng giao lưu quan hệ quốc tế, thu hút vốn đầu tư nước ngoài ...Nhu cầu mở rộng lượng tiền cung ứng (Cầu về tiền) ngày càng lớn, dẫn đến sự xác lập quan hệ cung - cầu mới về tiền trong khi đó vẫn phải tiếp tục ổn định kinh tế vĩ mô với hạt nhân là ổn định tiền tệ, tạo...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn đề tài: Chính sách tiền tệ ở Việt Nam hiện nay LUẬN VĂN:Chính sách tiền tệ ở Việt Nam hiện nay Lời mở đầu Gắn liền với công cuộc đổi mới và mở cửa ở nước ta, có nhiều yêu cầu phải mởgiải quyết cùng một lúc: Vừa ổn định, vừa phát triển kinh tế trong nước, vừa mở rộnggiao lưu quan hệ quốc tế, thu hút vốn đầu tư nước ngoài ...Nhu cầu mở rộng lượng tiềncung ứng (Cầu về tiền) ngày càng lớn, dẫn đến sự xác lập quan hệ cung - cầu mới vềtiền trong khi đó vẫn phải tiếp tục ổn định kinh tế vĩ mô với hạt nhân là ổn định tiền tệ,tạo lập nền tảng cho sự phát triển chung. Ngày nay không ai còn có thể phủ nhận bằng việc điều chỉnh tiền tệ cho phùhợp với nhu cầu của nền kinh tế là một trong những vấn đề thiết yếu mà tổ chức củacác hệ thống tiền tệ phải tuân thủ và chính sách tiền tệ phải theo đuổi. Xét về toàn cảnh thị trường tài chính thế giới trong những năm qua thì bức tranhthị trường tài chính khá sáng sủa, các khoảng tối đã bị thu hẹp và nhường chỗ chonhững khoảng sáng. Thế giới đã từng chứng kiến sự hồi phục nhanh chóng của các nềnkinh tế từ châu á, châu Âu và Mỹ sau những tác động tiêu cực từ cuộc khủng hoảng tàichính tiền tệ châu á diễn ra giữa năm 1997 chắc chắn còn là nỗi ám ảnh đối với nhiềungười. Bước vào thế kỷ mới, năm 2000, năm bản lề của sự phát triển và hưng thịnh,Việt Nam - con rồng châu á xác định mục tiêu tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội.Vì vậy việc lựa chọn giải pháp nào để xây dựng và điều hành chính sách tiền tệ quốcgia có hiệu quả nhất vẫn còn là một ẩn số phức tạp và nhiều bất cập. Qua quá trình học tập môn học, được sự hướng dẫn của các thầy cô giáo ở bộmôn Tiền tệ - Tín dụng, em xin mạnh dạn trình bày tiểu luận môn học Lý thuyết tiền tệvới đề tài: “Chính sách tiền tệ ở Việt Nam hiện nay”. Tiểu luận gồm 3 phần: Phần I : Lý thuyết chung về chính sách tiền tệ. Phần II: Thực trạng chính sách tiền tệ ở Việt Nam hiện nay. Phần III: Những giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách tiền tệ trong giai đoạnhiện nay. Phần I Lý thuyết chung về chính sách tiền tệI. Những lý luận cơ bản về chính sách tiền tệ1. Chính sách tiền tệ và vai trò của nó. Chính sách tiền tệ quốc gia là một bộ phận của chính sách kinh tế - tài chính củaNhà nước, nhằm kiềm chế lạm phát, ổn định giá trị đồng tiền, góp phần thúc đẩy pháttriển kinh tế xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh và nâng cao đời sống nhân dân vớicác nội dung sau: Một là, Nhà nước thống nhất quản lý mọi hoạt động Ngân hàng. Hai là, có biện pháp để động viên các nguồn lực trong nước là chính tranh thủtối đa nguồn lực ngoài nước, phát huy sức mạnh tổng hợp của các thành phần kinh tế. Ba là, bảo đảm vai trò chủ đạo và chủ lực của các tín dụng Nhà nước trong lĩnhvực tiền tệ và hoạt động Ngân hàn. Bốn là, giữ vững định hướng XHCN, chủ quyền quốc gia, mở rộng hợp tác vàhội nhập quốc tế trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động Ngân hàng. Năm là, nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, góp phần công nghiệphóa hiện đại hoá đất nước. Đây là chính sách lớn, mang tính định hướng cho hoạt động của hệ thống Ngânhàng nói chung và trong lĩnh vực tiền tệ nói riêng. Chính sách tiền tệ có vai trò quantrọng trong nền kinh tế thị trường. Nó là đòn bảy kinh tế lớn nhất trong hệ thống đònbảy kinh tế được sử dụng thường xuyên và linh hoạt nhất đối với mọi thành phần kinhtế. Không sử dụng và không thực hiện đúng chính sách, chắc chắn sẽ làm cho quá trìnhphát triển kinh tế gặp nhiều khó khăn hay vấp phải nguy cơ không lường trước được.Do đó điều tiết vĩ mô cho đến nền kinh tế mỗi quốc gia. Để chuẩn bị bước vào thế kỷ 21, thế kỷ hội nhập quốc tế và bùng nổ của khoahọc công nghệ, việc xây dựng chiến lựợc phát triển đã trở thành một vấn đề quan trọngđối với mỗi quôc gia. Cho đến nay đã hoàn thành việc xây dựng cho mình một chiếnlược phát triển kinh tế - xã hội chặng đường đầu tiên của thế kỷ mới. Với Việt Namhiện nay, vấn đề này đang được Đảng và Nhà nước coi là một nhiệm vụ to lớn củ cảcác ngành, các cấp, trong đó xây dựng chiến lược tài chính thực hiện chính sách tiền tệđược đặc biệt coi trọng bởi tài chính luôn là một lĩnh vực bao trùm, chi phối mọi mặt,mọi phương diện của đời sống xã hội trong bối cảnh kinh tế thế giới đầy thách thức vàtrở ngại với công cuộc CNH - HĐH đất nước thì vai trò chính sách tiền tệ càng trở nênquan trọng bức thiết hơn bao giờ hết. Cụ thể hơn, chính sách tiền tệ có vai trò vô cùng quan trọng trong việc điều tiếtkhối lượng tiền lưu thông trong toàn bộ nền kinh tế. Thông qua chính sách tiền tệNHTW có thể kiểm soát được hệ thống tiền tệ để từ đó kiềm chế và đẩy lùi lạm phát,ổn định sức mua của đồng tiền và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Mặt khác chính sáchtiền tệ còn là công cụ để kiểm soá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn đề tài: Chính sách tiền tệ ở Việt Nam hiện nay LUẬN VĂN:Chính sách tiền tệ ở Việt Nam hiện nay Lời mở đầu Gắn liền với công cuộc đổi mới và mở cửa ở nước ta, có nhiều yêu cầu phải mởgiải quyết cùng một lúc: Vừa ổn định, vừa phát triển kinh tế trong nước, vừa mở rộnggiao lưu quan hệ quốc tế, thu hút vốn đầu tư nước ngoài ...Nhu cầu mở rộng lượng tiềncung ứng (Cầu về tiền) ngày càng lớn, dẫn đến sự xác lập quan hệ cung - cầu mới vềtiền trong khi đó vẫn phải tiếp tục ổn định kinh tế vĩ mô với hạt nhân là ổn định tiền tệ,tạo lập nền tảng cho sự phát triển chung. Ngày nay không ai còn có thể phủ nhận bằng việc điều chỉnh tiền tệ cho phùhợp với nhu cầu của nền kinh tế là một trong những vấn đề thiết yếu mà tổ chức củacác hệ thống tiền tệ phải tuân thủ và chính sách tiền tệ phải theo đuổi. Xét về toàn cảnh thị trường tài chính thế giới trong những năm qua thì bức tranhthị trường tài chính khá sáng sủa, các khoảng tối đã bị thu hẹp và nhường chỗ chonhững khoảng sáng. Thế giới đã từng chứng kiến sự hồi phục nhanh chóng của các nềnkinh tế từ châu á, châu Âu và Mỹ sau những tác động tiêu cực từ cuộc khủng hoảng tàichính tiền tệ châu á diễn ra giữa năm 1997 chắc chắn còn là nỗi ám ảnh đối với nhiềungười. Bước vào thế kỷ mới, năm 2000, năm bản lề của sự phát triển và hưng thịnh,Việt Nam - con rồng châu á xác định mục tiêu tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội.Vì vậy việc lựa chọn giải pháp nào để xây dựng và điều hành chính sách tiền tệ quốcgia có hiệu quả nhất vẫn còn là một ẩn số phức tạp và nhiều bất cập. Qua quá trình học tập môn học, được sự hướng dẫn của các thầy cô giáo ở bộmôn Tiền tệ - Tín dụng, em xin mạnh dạn trình bày tiểu luận môn học Lý thuyết tiền tệvới đề tài: “Chính sách tiền tệ ở Việt Nam hiện nay”. Tiểu luận gồm 3 phần: Phần I : Lý thuyết chung về chính sách tiền tệ. Phần II: Thực trạng chính sách tiền tệ ở Việt Nam hiện nay. Phần III: Những giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách tiền tệ trong giai đoạnhiện nay. Phần I Lý thuyết chung về chính sách tiền tệI. Những lý luận cơ bản về chính sách tiền tệ1. Chính sách tiền tệ và vai trò của nó. Chính sách tiền tệ quốc gia là một bộ phận của chính sách kinh tế - tài chính củaNhà nước, nhằm kiềm chế lạm phát, ổn định giá trị đồng tiền, góp phần thúc đẩy pháttriển kinh tế xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh và nâng cao đời sống nhân dân vớicác nội dung sau: Một là, Nhà nước thống nhất quản lý mọi hoạt động Ngân hàng. Hai là, có biện pháp để động viên các nguồn lực trong nước là chính tranh thủtối đa nguồn lực ngoài nước, phát huy sức mạnh tổng hợp của các thành phần kinh tế. Ba là, bảo đảm vai trò chủ đạo và chủ lực của các tín dụng Nhà nước trong lĩnhvực tiền tệ và hoạt động Ngân hàn. Bốn là, giữ vững định hướng XHCN, chủ quyền quốc gia, mở rộng hợp tác vàhội nhập quốc tế trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động Ngân hàng. Năm là, nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, góp phần công nghiệphóa hiện đại hoá đất nước. Đây là chính sách lớn, mang tính định hướng cho hoạt động của hệ thống Ngânhàng nói chung và trong lĩnh vực tiền tệ nói riêng. Chính sách tiền tệ có vai trò quantrọng trong nền kinh tế thị trường. Nó là đòn bảy kinh tế lớn nhất trong hệ thống đònbảy kinh tế được sử dụng thường xuyên và linh hoạt nhất đối với mọi thành phần kinhtế. Không sử dụng và không thực hiện đúng chính sách, chắc chắn sẽ làm cho quá trìnhphát triển kinh tế gặp nhiều khó khăn hay vấp phải nguy cơ không lường trước được.Do đó điều tiết vĩ mô cho đến nền kinh tế mỗi quốc gia. Để chuẩn bị bước vào thế kỷ 21, thế kỷ hội nhập quốc tế và bùng nổ của khoahọc công nghệ, việc xây dựng chiến lựợc phát triển đã trở thành một vấn đề quan trọngđối với mỗi quôc gia. Cho đến nay đã hoàn thành việc xây dựng cho mình một chiếnlược phát triển kinh tế - xã hội chặng đường đầu tiên của thế kỷ mới. Với Việt Namhiện nay, vấn đề này đang được Đảng và Nhà nước coi là một nhiệm vụ to lớn củ cảcác ngành, các cấp, trong đó xây dựng chiến lược tài chính thực hiện chính sách tiền tệđược đặc biệt coi trọng bởi tài chính luôn là một lĩnh vực bao trùm, chi phối mọi mặt,mọi phương diện của đời sống xã hội trong bối cảnh kinh tế thế giới đầy thách thức vàtrở ngại với công cuộc CNH - HĐH đất nước thì vai trò chính sách tiền tệ càng trở nênquan trọng bức thiết hơn bao giờ hết. Cụ thể hơn, chính sách tiền tệ có vai trò vô cùng quan trọng trong việc điều tiếtkhối lượng tiền lưu thông trong toàn bộ nền kinh tế. Thông qua chính sách tiền tệNHTW có thể kiểm soát được hệ thống tiền tệ để từ đó kiềm chế và đẩy lùi lạm phát,ổn định sức mua của đồng tiền và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Mặt khác chính sáchtiền tệ còn là công cụ để kiểm soá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lạm phát chính sách tiền tệ kinh tế vĩ mô luận văn kinh tế tài liệu kinh tế vĩ mô tiểu luận kinh tế luận văn võ môTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 745 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 600 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 567 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 336 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 316 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 308 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 284 0 0 -
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Nợ công châu Âu và bài học cho Việt Nam
17 trang 269 0 0 -
38 trang 261 0 0