![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn đề tài: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở tỉnh Vĩnh Long
Số trang: 124
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.00 MB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nông nghiệp, nông thôn và nông dân từ trước đến nay luôn là vấn đề có tầm chiến lược của cách mạng Việt Nam. Như trong diễn văn khai mạc Hội nghị lần thứ Bảy Ban chấp hành Trung ương (khóa X) của Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh có đoạn: “Giải quyết vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn luôn là nhiệm vụ chiến lược của Đảng ta". Trong giai đoạn đầu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng ta xác định phát triển triển nông nghiệp và KTNT là nhiệm vụ có tầm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn đề tài: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở tỉnh Vĩnh Long 1 Luận vănChuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở tỉnh Vĩnh Long 2 MỞ ĐẦU 1 . Tính cấp thiết của đề tài Nông nghiệp, nông thôn và nông dân từ trước đến n ay luôn là vấn đề có tầmchiến lược của cách m ạng Việt Nam. Như trong diễn văn khai mạc Hội nghị lần thứBảy Ban chấp hành Trung ương (khóa X) của Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh cóđoạn: “Giải quyết vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn luôn là nhiệm vụ chiếnlược của Đảng ta. Trong giai đoạn đầu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng ta xácđ ịnh phát triển triển nông nghiệp và KTNT là nhiệm vụ có tầm quan trọng hàng đầuđể ổn định đời sống nhân dân, tạo điều kiện, cơ sở cho việc phát triển triển KT-XH vàđẩy mạnh CNH, HĐH đất nước. Chính vì tầm quan trọng của nông nghiệp, nông thônnước ta như vậy, nên Đảng ta xác định: “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp,nông thôn là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của công nghiệp hoá,hiện đại hóa đất nước” [15, tr.94]. Kinh tế nông thôn nước ta có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, làkhu vực chiếm 72% dân số và 56,8% lao động của cả nước. Vì vậy, CDCCKTNTđ ể đẩy mạnh phát triển KTHH, xây d ựng nông thôn mới là phù h ợp với mục tiêuvận động tiến tới một nền công nghiệp hiện đại; phù hợp với yêu cầu của thị trườngcả về số lượng, chất lượng và cơ cấu sản phẩm, nâng cao hiệu quả của một nềnnông nghiệp h àng hoá lớn trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực. Là một bộ phận hữu cơ của nông nghiệp cả nước, nông thôn tỉnh Vĩnh Longchịu sự tác động và chi phối của quy luật chung trong quá trình CDCCKT. Kinh tếnông thôn tỉnh Vĩnh Long, chủ yếu vẫn là nền kinh tế nông nghiệp, với tiềm năngphong phú, đa dạng của vùng sông nước ĐBSCL. Mặc dù trong những năm qua địaphương đã đạt được những thành tựu quan trọng về kinh tế, văn hóa, xây dựng kết cấuhạ tầng nông thôn…, góp phần ổn định và từng bước cải thiện đời sống nhân dân, đặcbiệt là cư dân nông thôn. Tuy nhiên, nếu so với khu vực ĐBSCL và cả nước thì quátrình CDCCKT của tỉnh còn chậm; nhiều tiềm năng, thế mạnh về kinh tế nông nghiệpcủa địa phương chưa được khai thác đầy đủ và có hiệu quả. Do vậy, chuyển dịch cơcấu nông thôn theo hướng phát triển vững chắc, có hiệu quả; đẩy mạnh phát triển cácvùng sản xuất nông sản tập trung gắn với công nghiệp chế biến nông, thủy sản, khai 3thác lợi thế sinh thái đặc thù của tỉnh sông nước đồng bằng để tạo ra khối lượng ngàycàng lớn, chất lượng ngày càng cao; gắn phát triển kinh tế với xây dựng nông thônmới văn minh hiện đại, là yêu cầu cấp bách của tỉnh Vĩnh Long hiện nay. Tôi chọn đề tài: “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở tỉnh Vĩnh Long” đểviết luận văn thạc sỹ, là mong muốn góp phần luận giải vấn đề cấp thiết đang đặt ra nóitrên, mà trọng tâm là phân tích thực trạng CDCCKTNT ở tỉnh Vĩnh Long, từ đó đềxuất phương hướng và giải pháp phù hợp để khai thác tối đa mọi nguồn lực, tiềm năngvà lợi thế so sánh của địa phương cho sự phát triển nhanh và bền vững trên con đườngCNH, HĐH đất nước. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Cho đến nay đ ã có nhiều đề tài cấp Nhà nước, cấp Bộ, luận án TS, các bàiviết về chuyển d ịch cơ cấu kinh tế nông thôn : - Đề tài KX08 “Phát triển toàn diện kinh tế xã hội nông thôn”. - Hội thảo khoa học về “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn Việt Nam”vào 2 n gày 22 và 23/11/1994, do Ủy ban kế hoạch Nhà nước và trường Đại họckinh tế Quốc dân phối hợp tổ chức. Có 38 bài viết gửi đến hội nghị và được biênsoạn th ành kỹ yếu khoa học: “Những vấn đề lý luận cơ bản về chuyển đổi cơ cấukinh tế nông nghiệp nông thôn Việt Nam” năm 1995. - “Mấy vấn đề chuyển d ịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn vùng đồngbằng sông Hồng” của Bạch Hồng Việt, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 4/1995. - “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn - Lý luận và th ực tiễn” do PGS.TSLê Đình Thắng chủ biên, Nxb nông nghiệp, Hà Nội 1998. - Chuyển dịch cơ cấu sản xuất và lao động ở nông thôn miền Đông Nam Bộtheo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh -Phân viện Thành phố Hồ Chí Minh (1997). Do TS. Hồ Trọng Viện chủ nhiệm đề tài. - Nguyễn Thị Hiền (1996): Những yêu cầu đặt ra cho việc tiếp tục chuyểnd ịch cơ cấu kinh tế nông thôn. Tạp chí Thông tin lý luận. Số 2, Hà Nội. - Trần Ngọc Hiên (1998): Đặc điểm kinh tế - xã hội nông thôn nước ta trêncon đường phát triển theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Tạp chí Nghiêncứu lý luận. Số 4, Hà Nội. - Lê Quốc Khách (2000): Các giải pháp phát triển công nghiệp, thủ côngnghiệp nông thôn, Báo Nhân dân số 29 - 2. 4 - Vũ Xuân Kiều (1996): Những vấn đề có tính quy luật trong việc xác lập vàchuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn Việt Nam, Kỷ yếu khoa học, Hà Nội. - Nguyễn Đình Long (1995): Thị trường - yếu tố quyết định tới quá trìnhchuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn. Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 5, Hà Nội. - Ph ạm Xuân Nam (chủ biên): Phát triển nông thôn. Nxb Khoa học xã h ội,Hà Nội 1997. - Nông thôn Việt Nam sau 10 năm đổi mới. Thông tin tư liệu. Học viện Chínhtrị Quốc gia Hồ Chí Minh (1996). Thông tin chuyên đề số 6. - Chu Hữu Quý: Phát triển toàn diện kinh tế xã hội nông thôn. Nxb Chính trịquốc gia, Hà Nội 1996. - Lê Đình Th ắng (chủ biên): Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn - nhữngvấn đề lý luận và thực tiễn. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 1998. - Nguyễn Văn Tiêm (chủ biên) (1997): Báo cáo tóm tắt kết quả thực hiện dựán điều tra khảo sát thực trạng và tìm giải pháp đối với hộ nông dân không có đất…đ ể sản xuất nông nghiệp ở Đồng bằng Sông Cửu Long. Trung tâm tư vấn phát triểnnông nghiệp nông thôn. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn đề tài: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở tỉnh Vĩnh Long 1 Luận vănChuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở tỉnh Vĩnh Long 2 MỞ ĐẦU 1 . Tính cấp thiết của đề tài Nông nghiệp, nông thôn và nông dân từ trước đến n ay luôn là vấn đề có tầmchiến lược của cách m ạng Việt Nam. Như trong diễn văn khai mạc Hội nghị lần thứBảy Ban chấp hành Trung ương (khóa X) của Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh cóđoạn: “Giải quyết vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn luôn là nhiệm vụ chiếnlược của Đảng ta. Trong giai đoạn đầu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng ta xácđ ịnh phát triển triển nông nghiệp và KTNT là nhiệm vụ có tầm quan trọng hàng đầuđể ổn định đời sống nhân dân, tạo điều kiện, cơ sở cho việc phát triển triển KT-XH vàđẩy mạnh CNH, HĐH đất nước. Chính vì tầm quan trọng của nông nghiệp, nông thônnước ta như vậy, nên Đảng ta xác định: “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp,nông thôn là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của công nghiệp hoá,hiện đại hóa đất nước” [15, tr.94]. Kinh tế nông thôn nước ta có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, làkhu vực chiếm 72% dân số và 56,8% lao động của cả nước. Vì vậy, CDCCKTNTđ ể đẩy mạnh phát triển KTHH, xây d ựng nông thôn mới là phù h ợp với mục tiêuvận động tiến tới một nền công nghiệp hiện đại; phù hợp với yêu cầu của thị trườngcả về số lượng, chất lượng và cơ cấu sản phẩm, nâng cao hiệu quả của một nềnnông nghiệp h àng hoá lớn trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực. Là một bộ phận hữu cơ của nông nghiệp cả nước, nông thôn tỉnh Vĩnh Longchịu sự tác động và chi phối của quy luật chung trong quá trình CDCCKT. Kinh tếnông thôn tỉnh Vĩnh Long, chủ yếu vẫn là nền kinh tế nông nghiệp, với tiềm năngphong phú, đa dạng của vùng sông nước ĐBSCL. Mặc dù trong những năm qua địaphương đã đạt được những thành tựu quan trọng về kinh tế, văn hóa, xây dựng kết cấuhạ tầng nông thôn…, góp phần ổn định và từng bước cải thiện đời sống nhân dân, đặcbiệt là cư dân nông thôn. Tuy nhiên, nếu so với khu vực ĐBSCL và cả nước thì quátrình CDCCKT của tỉnh còn chậm; nhiều tiềm năng, thế mạnh về kinh tế nông nghiệpcủa địa phương chưa được khai thác đầy đủ và có hiệu quả. Do vậy, chuyển dịch cơcấu nông thôn theo hướng phát triển vững chắc, có hiệu quả; đẩy mạnh phát triển cácvùng sản xuất nông sản tập trung gắn với công nghiệp chế biến nông, thủy sản, khai 3thác lợi thế sinh thái đặc thù của tỉnh sông nước đồng bằng để tạo ra khối lượng ngàycàng lớn, chất lượng ngày càng cao; gắn phát triển kinh tế với xây dựng nông thônmới văn minh hiện đại, là yêu cầu cấp bách của tỉnh Vĩnh Long hiện nay. Tôi chọn đề tài: “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở tỉnh Vĩnh Long” đểviết luận văn thạc sỹ, là mong muốn góp phần luận giải vấn đề cấp thiết đang đặt ra nóitrên, mà trọng tâm là phân tích thực trạng CDCCKTNT ở tỉnh Vĩnh Long, từ đó đềxuất phương hướng và giải pháp phù hợp để khai thác tối đa mọi nguồn lực, tiềm năngvà lợi thế so sánh của địa phương cho sự phát triển nhanh và bền vững trên con đườngCNH, HĐH đất nước. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Cho đến nay đ ã có nhiều đề tài cấp Nhà nước, cấp Bộ, luận án TS, các bàiviết về chuyển d ịch cơ cấu kinh tế nông thôn : - Đề tài KX08 “Phát triển toàn diện kinh tế xã hội nông thôn”. - Hội thảo khoa học về “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn Việt Nam”vào 2 n gày 22 và 23/11/1994, do Ủy ban kế hoạch Nhà nước và trường Đại họckinh tế Quốc dân phối hợp tổ chức. Có 38 bài viết gửi đến hội nghị và được biênsoạn th ành kỹ yếu khoa học: “Những vấn đề lý luận cơ bản về chuyển đổi cơ cấukinh tế nông nghiệp nông thôn Việt Nam” năm 1995. - “Mấy vấn đề chuyển d ịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn vùng đồngbằng sông Hồng” của Bạch Hồng Việt, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 4/1995. - “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn - Lý luận và th ực tiễn” do PGS.TSLê Đình Thắng chủ biên, Nxb nông nghiệp, Hà Nội 1998. - Chuyển dịch cơ cấu sản xuất và lao động ở nông thôn miền Đông Nam Bộtheo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh -Phân viện Thành phố Hồ Chí Minh (1997). Do TS. Hồ Trọng Viện chủ nhiệm đề tài. - Nguyễn Thị Hiền (1996): Những yêu cầu đặt ra cho việc tiếp tục chuyểnd ịch cơ cấu kinh tế nông thôn. Tạp chí Thông tin lý luận. Số 2, Hà Nội. - Trần Ngọc Hiên (1998): Đặc điểm kinh tế - xã hội nông thôn nước ta trêncon đường phát triển theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Tạp chí Nghiêncứu lý luận. Số 4, Hà Nội. - Lê Quốc Khách (2000): Các giải pháp phát triển công nghiệp, thủ côngnghiệp nông thôn, Báo Nhân dân số 29 - 2. 4 - Vũ Xuân Kiều (1996): Những vấn đề có tính quy luật trong việc xác lập vàchuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn Việt Nam, Kỷ yếu khoa học, Hà Nội. - Nguyễn Đình Long (1995): Thị trường - yếu tố quyết định tới quá trìnhchuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn. Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 5, Hà Nội. - Ph ạm Xuân Nam (chủ biên): Phát triển nông thôn. Nxb Khoa học xã h ội,Hà Nội 1997. - Nông thôn Việt Nam sau 10 năm đổi mới. Thông tin tư liệu. Học viện Chínhtrị Quốc gia Hồ Chí Minh (1996). Thông tin chuyên đề số 6. - Chu Hữu Quý: Phát triển toàn diện kinh tế xã hội nông thôn. Nxb Chính trịquốc gia, Hà Nội 1996. - Lê Đình Th ắng (chủ biên): Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn - nhữngvấn đề lý luận và thực tiễn. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 1998. - Nguyễn Văn Tiêm (chủ biên) (1997): Báo cáo tóm tắt kết quả thực hiện dựán điều tra khảo sát thực trạng và tìm giải pháp đối với hộ nông dân không có đất…đ ể sản xuất nông nghiệp ở Đồng bằng Sông Cửu Long. Trung tâm tư vấn phát triểnnông nghiệp nông thôn. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn cơ cấu kinh tế kinh tế thị trường chuyển dịch cơ cấu kinh tế kinh tế nông thôn kinh tế tỉnh Vĩnh LongTài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 322 0 0 -
Giáo trình Quản lý nhà nước về nông nghiệp và nông thôn: Phần 1 - PGS.TS Phạm Kim Giao
64 trang 315 2 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 312 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 297 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 269 0 0 -
7 trang 244 3 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 237 0 0 -
79 trang 236 0 0
-
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 233 0 0