Luận văn đề tài: Đặc trưng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 440.57 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sau hơn mười năm đổi mới, đất nước ta trưởng thành một phần là nhờ sự thay đổi cơ chế quản lý mà trong đó nhà nước đóng vai trò vô cùng quan trọng. Việc chuyển đổi nền kinh tế nước ta từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường đã đem lại cho chúng ta nhiều kết quả đáng kể. Do đường lối mở cửa và sự ổn định về chính trị trong nước đã thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào nhiều lĩnh vực khác nhau. Nhờ ưu thế của kinh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn đề tài: Đặc trưng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay LUẬN VĂN: Đặc trưng nền kinh tế thị trườngđịnh hướng XHCN ở nước ta hiện nay Lời mở đầu Sau hơn mười năm đổi mới, đất nước ta trưởng thành một phần là nhờ sự thay đổicơ chế quản lý mà trong đó nhà nước đóng vai trò vô cùng quan trọng. Việc chuyển đổinền kinh tế nước ta từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường đã đem lạicho chúng ta nhiều kết quả đáng kể. Do đường lối mở cửa và sự ổn định về chính trịtrong nước đã thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào nhiều lĩnh vực khác nhau. Nhờ ưu thếcủa kinh tế thị trường mà bộ mặt kinh tế Việt nam có những thay đổi rõ rệt. Theo chủ chương của Đảng và nhà nước thì kinh tế thị trường Việt nam sẽ pháttriển theo định hướng xã hội chủ nghĩa để giúp xã hội có một nền kinh tế phát triển caotrên cơ sở khoa học, công nghệ, và lực lượng sản xuất hiện đại . Đây là sự định hướngcủa một xã hội mà sự hùng mạnh của nó nhờ vào sự giàu có và hạnh phúc của dân cư. Xãhội không còn chế độ người bóc lột người, dựa trên cơ sở “Người lao động làm chủ” conngười giải phóng được khỏi áp bức bóc lột, tấn công, làm theo năng lực, hưởng theo laođộng, có cuộc sống ấm no hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân . Địnhhướng XHCN không chỉ phản ánh nguyện vọng và lý tưởng của Đảng, nhà nước và nhândân ta mà còn phản ánh xu thế khách quan của lịch sử. Định hướng XHCN ở nước ta làcần thiết và có tính khách quan. Xây dựng nền kinh tế thị trường không có gì mâu thuẫnvới định hướng xã hội chủ nghĩa. Với ý nghĩa trên tôi đã chọn đề tài: “Đặc trưng nền kinh tế thị trường địnhhướng XHCN ở nước ta hiện nay” Nội dungI. Một vài nét cơ bản về kinh tế thị trường Kinh tế thị trường là một nền kinh tế phát triển ở trình độ cao, là một mô hìnhkinh tế phát sinh và tồn tại khách quan ngoài ý muốn của con người, không phụ thuộcvào ý muốn chủ quan vào cấu trúc chính trị và bộ máy quyền lực. Mô hình kinh tế thịtrường là tài sản chung, là khuynh hướng khách quan của lịch sử phát triển kinh tế xã hội.Đây là con đường đưa xã hội thoát cảnh nghèo đói.1) Bản chất của kinh tế thị trường Kinh tế thị trường là một nền kinh tế khách quan do sự phát triển của lực lượng sảnxuất quyết định, là phương thức lấy sự điều tiết của thị trường làm cơ sở phát triển. Dovậy nó gồm 3 nội dung chủ yếu: Tự chủ kinh doanh và tự chịu lỗ lẫi trong kinh doanh. Tất cả các khâu của quá trình tái sản xuất xã hội đều có quan hệ mật thiết với thị trường và được biểu hiện thông qua cơ chế tiền hàng. Cơ chế thị trường là cơ sở của vận hành kinh tế xã hội nó chịu sự điều tiết và phân phối của nguồn vốn. ở bất kỳ một quốc gia nào khi chấp nhận và vận hành nền kinh tế theo cơ chế thị trường đều phải giải quyết 5 vấn đề lớn : Điều chỉnh thay đổi căn bản thiết chế quan hệ sở hữu. Phải dân chủ hoá đời sống chính trị xã hội. Cần tích luỹ được khối lượng vốn đầu tư cần thiết để tạo dựng nền móng cho nền kinh tế thị trường đồng thời phải tích cực gia tăng khả năng tích luỹ để mở rộng tái sản xuất xã hội ra tăng khả năng cạnh tranh. Phải có một nền công nghệ kỹ thuật phất triển. Phải xây dựng một cấu trúc kinh tế xã hội đồng bộ.2) Đặc trưng của nền kinh tế thị trường Các chủ thể tham gia hoạt động trên thị trường thuộc các thành phần kinh tế khácnhau, tự chủ, chủ động hoạt động kinh doanh. Các quy luật kinh tế phải phát huy tác dụng, quy luật cung cầu hàng hoá, quy luậtgiá trị, cạnh tranh, quy luật tiền hàng. Các quan hệ kinh tế tự do cạnh tranh. Như vâỵ, kinh ttế thị trường là một nền kinh tế phát triển ở trình độ cao. Tất cảcác quy luật kinh tế trong quá tình tái sản xuất xã hội đều được cụ thể hoá dùng đồngtiênf là thước đo kết quả hàng hoá, hiệu quả sản xuất kinh doanh. Làm cho các yếu tố củasản xuất như đất đai, tài nguyên, vốn bằng tiền, vốn vật chất sức lao động, công nhân,quản lý các sản phẩm và dịch vụ tạo ra chất xám...đều trở thành đối tượng hàng hoá. Việcchuyển sang mô thức kinh tế thị trường là một tất yếu khách quan.II. Đặc trưng nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta1) Thực trạng nền kinh tế Việt Nam khi chuyển sang kinh tế thị trường theo định hướng XHCN Khi chuyển sang kinh tế thị trường chúng ta đứng trước thực trạng là: đất nước đãvà đang từng bước quá độ lên CNXH từ một xã hội vốn là thuộc địa nửa phong kiến,trình độ phát triển của lực lượng sản xuất xã hội rất thấp. Đất nước lại phải trải qua hàngchục năm chiến đấu, hậu quả để lại còn nặng nề. Những tàn dư thực dân phong kiến cònnhiều, lại chịu ảnh hưởng nặng nề của cơ chế tập trung quan liêu bao cấp. Với những đặc điểm như trên cơ thể nhận xét rằng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn đề tài: Đặc trưng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay LUẬN VĂN: Đặc trưng nền kinh tế thị trườngđịnh hướng XHCN ở nước ta hiện nay Lời mở đầu Sau hơn mười năm đổi mới, đất nước ta trưởng thành một phần là nhờ sự thay đổicơ chế quản lý mà trong đó nhà nước đóng vai trò vô cùng quan trọng. Việc chuyển đổinền kinh tế nước ta từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường đã đem lạicho chúng ta nhiều kết quả đáng kể. Do đường lối mở cửa và sự ổn định về chính trịtrong nước đã thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào nhiều lĩnh vực khác nhau. Nhờ ưu thếcủa kinh tế thị trường mà bộ mặt kinh tế Việt nam có những thay đổi rõ rệt. Theo chủ chương của Đảng và nhà nước thì kinh tế thị trường Việt nam sẽ pháttriển theo định hướng xã hội chủ nghĩa để giúp xã hội có một nền kinh tế phát triển caotrên cơ sở khoa học, công nghệ, và lực lượng sản xuất hiện đại . Đây là sự định hướngcủa một xã hội mà sự hùng mạnh của nó nhờ vào sự giàu có và hạnh phúc của dân cư. Xãhội không còn chế độ người bóc lột người, dựa trên cơ sở “Người lao động làm chủ” conngười giải phóng được khỏi áp bức bóc lột, tấn công, làm theo năng lực, hưởng theo laođộng, có cuộc sống ấm no hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân . Địnhhướng XHCN không chỉ phản ánh nguyện vọng và lý tưởng của Đảng, nhà nước và nhândân ta mà còn phản ánh xu thế khách quan của lịch sử. Định hướng XHCN ở nước ta làcần thiết và có tính khách quan. Xây dựng nền kinh tế thị trường không có gì mâu thuẫnvới định hướng xã hội chủ nghĩa. Với ý nghĩa trên tôi đã chọn đề tài: “Đặc trưng nền kinh tế thị trường địnhhướng XHCN ở nước ta hiện nay” Nội dungI. Một vài nét cơ bản về kinh tế thị trường Kinh tế thị trường là một nền kinh tế phát triển ở trình độ cao, là một mô hìnhkinh tế phát sinh và tồn tại khách quan ngoài ý muốn của con người, không phụ thuộcvào ý muốn chủ quan vào cấu trúc chính trị và bộ máy quyền lực. Mô hình kinh tế thịtrường là tài sản chung, là khuynh hướng khách quan của lịch sử phát triển kinh tế xã hội.Đây là con đường đưa xã hội thoát cảnh nghèo đói.1) Bản chất của kinh tế thị trường Kinh tế thị trường là một nền kinh tế khách quan do sự phát triển của lực lượng sảnxuất quyết định, là phương thức lấy sự điều tiết của thị trường làm cơ sở phát triển. Dovậy nó gồm 3 nội dung chủ yếu: Tự chủ kinh doanh và tự chịu lỗ lẫi trong kinh doanh. Tất cả các khâu của quá trình tái sản xuất xã hội đều có quan hệ mật thiết với thị trường và được biểu hiện thông qua cơ chế tiền hàng. Cơ chế thị trường là cơ sở của vận hành kinh tế xã hội nó chịu sự điều tiết và phân phối của nguồn vốn. ở bất kỳ một quốc gia nào khi chấp nhận và vận hành nền kinh tế theo cơ chế thị trường đều phải giải quyết 5 vấn đề lớn : Điều chỉnh thay đổi căn bản thiết chế quan hệ sở hữu. Phải dân chủ hoá đời sống chính trị xã hội. Cần tích luỹ được khối lượng vốn đầu tư cần thiết để tạo dựng nền móng cho nền kinh tế thị trường đồng thời phải tích cực gia tăng khả năng tích luỹ để mở rộng tái sản xuất xã hội ra tăng khả năng cạnh tranh. Phải có một nền công nghệ kỹ thuật phất triển. Phải xây dựng một cấu trúc kinh tế xã hội đồng bộ.2) Đặc trưng của nền kinh tế thị trường Các chủ thể tham gia hoạt động trên thị trường thuộc các thành phần kinh tế khácnhau, tự chủ, chủ động hoạt động kinh doanh. Các quy luật kinh tế phải phát huy tác dụng, quy luật cung cầu hàng hoá, quy luậtgiá trị, cạnh tranh, quy luật tiền hàng. Các quan hệ kinh tế tự do cạnh tranh. Như vâỵ, kinh ttế thị trường là một nền kinh tế phát triển ở trình độ cao. Tất cảcác quy luật kinh tế trong quá tình tái sản xuất xã hội đều được cụ thể hoá dùng đồngtiênf là thước đo kết quả hàng hoá, hiệu quả sản xuất kinh doanh. Làm cho các yếu tố củasản xuất như đất đai, tài nguyên, vốn bằng tiền, vốn vật chất sức lao động, công nhân,quản lý các sản phẩm và dịch vụ tạo ra chất xám...đều trở thành đối tượng hàng hoá. Việcchuyển sang mô thức kinh tế thị trường là một tất yếu khách quan.II. Đặc trưng nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta1) Thực trạng nền kinh tế Việt Nam khi chuyển sang kinh tế thị trường theo định hướng XHCN Khi chuyển sang kinh tế thị trường chúng ta đứng trước thực trạng là: đất nước đãvà đang từng bước quá độ lên CNXH từ một xã hội vốn là thuộc địa nửa phong kiến,trình độ phát triển của lực lượng sản xuất xã hội rất thấp. Đất nước lại phải trải qua hàngchục năm chiến đấu, hậu quả để lại còn nặng nề. Những tàn dư thực dân phong kiến cònnhiều, lại chịu ảnh hưởng nặng nề của cơ chế tập trung quan liêu bao cấp. Với những đặc điểm như trên cơ thể nhận xét rằng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
định hướng xã hội kinh tế thị trường kinh tế kinh tế chính trị luận văn kinh tế luận văn chính trị luận vănTài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 315 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 306 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 287 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 262 0 0 -
7 trang 243 3 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
79 trang 231 0 0
-
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 228 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 228 0 0 -
4 trang 226 0 0